Giáo án lớp 4 tuần 4 - Tiết 2 : Tập đọc: Một người chính trực

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được một đoạn truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.

II/ Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 - Tiết 2 : Tập đọc: Một người chính trực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụn lại bài hỏt chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau. 2 HS thực hiện . Lắng nghe. Lắng nghe . - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh: ũ o o ú, ú o o ũ - Học sinh học hỏt từng cõu theo lối múc xớch cho đến hết bài. - Hỏt cả bài theo dóy, bàn, tổ, cả lớp - Học sinh nghe kể chuyện - Tiếng hỏt của cụ Đào Thị Huệ. - Cụ lấy giọng hỏt của mỡnh làm cho giặc si mờ và đó trả thự được một phần nào cho quờ hương của mỡnh. - Đó lập đền thời tại xó Trung Nghĩa và sau đổi tờn thành thụn Đào. 1-2 HS kể lại . Thực hiện . Lắng nghe . Lắng nghe . Buổi chiều thứ 5 ( 30/8/2012). Tiết 1: Luyện tập làm văn . cốt truyện I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn lại cốt truyện. - Biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập. * TCTV: Biết sắp xếp các sự việc trong một câu chuyện theo trình tự. 3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn. II/ Đồ dùng dạy – học : VBT TV lớp 4 . III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : 2 - Một bức thư thường gồm những phần nào ? - Nhận xét, đánh giá - 1 HS nêu, còn lại theo dõi B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Nhận xét (13 ) Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung các bài tập b, Ghi nhớ (2) - Gọi 2 - 3 hs nhắc lại ghi nhớ. 2-3 hs nêu c, Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 (8) - Cho 1 học sinh đọc nội dung của bài tập. - Giải thích: Truyện Cây Khế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc đợc sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc. - Y/c học sinh làm bài theo cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. * Cho học sinh đọc lại bài đã được sắp xếp đúng * Kết quả: Thứ tự đúng của truyện phải là: b - d - a - c - e - g. - Đọc nội dung bài tập. - Lắng nghe. - Thực hiện y/c của bài tập theo cặp. - Trình bày kết quả. Bài 2 (10) - Cho 1 học sinh đọc y/c của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Nhắc học sinh dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập1, kể lại câu chuyện theo cách đơn giản. - Y/c học sinh làm bài và trình bày trước lớp. - Nhận xét, đánh giá, * Kết quả: 1.b: Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế. 2.d: Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng. 3.a: Chim chở người em bay vào đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có. 4.c: Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng. 5.e: Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. 6.g: Người anh bị rơi xuống biển và chết. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở. - Trình bày kết quả. 3. Củng cố - dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Hướng dẫn học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 2: Luyện toán . bảng đơn vị đo khối lượng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng dạy – học : Vở bài tập toán 4(tập 1 trang 21). III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : 2.Bài mới. a. GTB : b. HD HS làm bài tập trong vở BT. Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. 3.Củng cố, dặn dò. Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài. Gọi HS nhận xét . Chữa bài , đánh giá . Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài. Gọi HS nhận xét . Chữa bài , đánh giá . 270g + 795g = 1065g. 562 dag x 4 = 2248 dag. 836 dag - 172 dag = 664 dag. 924 hg : 6 = 154 hg. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài. Gọi HS nhận xét . NX, chữa bài . Đáp án đúng là câu B. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. HD HS về nhà làm bài. Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau. Lắng nghe . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. 1 - 2 HS nhận xét. Theo dõi . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. 1 - 2 HS nhận xét. Theo dõi. 1 HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở. 1 - 2 HS nhận xét. Theo dõi. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Lắng nghe. Lắng nghe. Ngày soạn : 29/8/2012. Ngày giảng : Thứ 6 (31/8/2012). Tiết 1: Toán. giây, thế kỷ. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy – học : Đồng hồ. III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : 3 - Y/c học sinh lên bảng chữa bài tập 2 - Nhận xét, cho điểm. 2 Hs lên làm còn lại làm vào nháp. B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Giới thiệu về giây (6) - Cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu: + Kim giờ đi từ 1 số nào đó à số tiếp liền hết 1 giờ. + Kim phút đi từ 1 vạch à 1 vạch tiếp liền hết 1 phút + Cho học sinh nhắc lại: 1 giờ = 60 phút. - Cho học sinh quan sát kim giây và sự chuyển động của kim giây trên đồng hồ: + Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch à vạch tiếp liền là 1 giây + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút (60giây) - Cho học sinh hoạt động: Đứng lên, ngồi xuống là mấy giây ? - 60 phút = giờ; 60 giây = phút. - Quan sát, lắng nghe gv giới thiệu. -Đọc xuôi, đọc ngược. - Nghe gv giảng. b, Giới thiệu về thế kỷ (7) - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ. + Giới thiệu 1 thế kỷ = 100 năm. Cho học sinh đọc. - Giới thiệu từ năm 1 à năm 100 là thế kỷ I (Ghi lên bảng cho học sinh nhắc lại) + Từ năm 101 à 200 là thế kỷ II; + Năm 1975 thuộc thế kỷ nào ? + Năm 2005 thuộc thế kỷ nào ? - Người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ: (XIX; XX;) - Lắng nghe. - Đọc - Lắng nghe, nhắc lại. - Trả lời theo y/c của gv. c Luyện tập Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1 (5) - Cho hs nêu y/c của bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài - Y/c hs làm bài và chữa bài - Nhận xét, đánh giá. * Đáp số; phút = 20 giây 1 phút 78 giây = 68 giây thế kỷ = 50 năm - Nêu y/c của bài. - Làm bài. Kiểm tra kết quả. Bài 2 (6) - Nêu đầu bài bài. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Y/c hs làm bài và chữa bài - Nhận xét, đánh giá, - Đáp số: + Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX. + Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ XX. - Nêu đầu bài. - Làm bài, chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò (3) - Cho học sinh đọc lại quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Đọc lại theo y/c của gv. Tiết 2: Tập làm văn. luyện tập xây dựng cốt truyện I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng xây dựng cốt truyện * TCTV: Biết xây dựng cốt chuyện theo hướng dẫn của gv. 3. Giáo dục: Có ý thức học tập. II/ Đồ dùng dạy – học : SGK . III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : 3 - Cốt truyện là gì ? cốt truyện gồm những phần nào ? - Nhận xét, đánh giá 1 học sinh trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Xác định y/c của đề (7) - Cho học sinh đọc đề bài - Hd học sinh phân tích đề (gạch chân những từ: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, có 3 nhân vật, bà mẹ bị ốm, người con, bà tiên) - Nhắc học sinh: + Để xây dựng đợc cốt truyện với những điều đã cho em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. + Vì là xây dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. - 1hs đọc bài. - Lắng nghe. b, Lựa chọn chủ đề câu chuyện (6) - Y/c học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1,2, - Y/c học sinh nối tiếp nhau lựa chọn chủ đề câu chuyện của mình. - Nhắc học sinh: Từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau (theo 2 gợi ý trong SGK) - HS nối tiếp đọc gợi ý. Và nêu chủ đề câu chuyện của mình. - Lắng nghe. c, Thực hành xây dựng cốt truyện (20) - Cho học sinh đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 (2) - Cho học sinh khá trả lời câu hỏi theo gợi ý (1) “Chuyện về sự hiếu thảo” - Y/c học sinh thực hành kể theo cặp. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét đánh giá. * Y/c hs yếu dựa vào bài kể của các bạn để hoàn thiện bài của mình - Mẫu: + Người mẹ ốm rất nặng. + Người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm. + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con phải đi tìm 1 loại thuốc rất hiếm (Phải tìm 1 bà tiên sống trên ngọn núi rất cao) + Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói ăn, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng quyết trèo lên đỉnh núi. + Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp. - Đọc thầm các gợi ý. - Làm mẫu cùng gv. - Thực hành kể chuyện theo cặp và trình bày trước lớp. 3.Củng cố - dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Mỡnh cú bộ giỏo ỏn lớp 4 và bộ giỏo ỏn lớp 5 soạn 3 cột theo chuẩn kiến thức, và cỏc loại giỏo ỏn lớp ghộp tiểu học. Thầy cụ nào cú nhu cầu để tham khảo và phục vụ cho giảng dạy , xin liờn hệ cho mỡnh theo số điện thoại : 01667678288  hoặc 01237930484 . Hoặc thầy cụ liờn hệ theo địa chỉ gmail là:   hoangduc461@gmail.com  Chỳc thầy cụ năm học mới cú nhiều thắng lợi mới. 

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan