Giáo án lớp 4 Tuần 4 môn Tập đọc: Tiết 1: Một người chính trực

Mục tiêu:

 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

 Hiểu nd: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả được các câu hỏi sgk)

II. Đồ dùng dạy- học:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 4 môn Tập đọc: Tiết 1: Một người chính trực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT2: -Cho HS đọc làm bài theo nhóm. -Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài -Nhận xét tuyên dương các nhóm. -Gọi hs tìm 3 từ láy 3 từ ghép. -Chốt lại nd bài học. Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Nxét tiết học. -2 hs thực hiện - Một HS đọc -Cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét. - Từ phức : truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành - Từ phức thầm thì do hai tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại tạo thành - Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo thành - Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se sẽ ) do những tiếng có vần hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành. 3-4 hs đọc. - HS làm bài tập -Nhận xét sữa chữa -Làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. a/ thật: chân thật ,thành thật, thật lòng... b/ thẳng: thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng... c/ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng... -2 hs thực hiện. Gơi ý hs nêu Gợi ý hd hs nêu QS gợi ý hs làm Gợi ý 1 số từ theo y/c Tiết 2 Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I. Mục tiêu: Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền . II. Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh họa truyện trong SGK. HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GTB HĐ1: GV kể chuyện HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát - Gọi 2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người -Nhận xét. -Nêu y/c tiết học - GV kể lần 1 - GV giải nghĩa một số từ khó được chú thích sau truyện kể. Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. - GV kể lần 2 -Kể đến hết đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. - GV kể lần 3 a/ Yêu cầu 1: Gọi HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. - Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? - Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? a/ Yêu cầu 2, 3 : - Tổ chức hs kể chuyện theo nhóm đôi -T/chức hi kể toàn bộ câu chuyện . Nhận xét tuyên dương. Gọi hs nêu lại ý nghĩa truyện. Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Nxét tiết học. 2 hs kể. - HS lắng nghe HS đọc thầm yêu cầu 1 - Một HS đọc ,cả lớp lắng nghe, suy nghĩ + Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của dân. + Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nhà hát rong. + Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục , kính trọng làng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật - Kể chuyện theo nhóm đôi. - Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 2-3 hs thi kể. -2 hs nêu lại Gợi ý truyện cho hs kể Gợi ý hs trả lời Gợi ý hs trả lời Gợi ý hs nêu ý nghĩa truyện Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Tiết1 Tập đọc Tre Việt Nam I. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực.( trả lời được CH1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.) II. Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ trong bài, bảng phụ viết đoạn thơ cần hd luyện đọc. HS:SGK III. Các hoạt động dạy- học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GTB HĐ1:Luyện đọc HĐ2:Tìm hiểu bài HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát - Gọi hs đọc lại bài một người chính trực , trả lời câu hỏi nội dung bài. -Nxét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học (GT tranh) -Cho hs nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn (3 lượt) -Giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó. - HD hs phát âm chuẩn 1 số từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi hs đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ. Câu 1: (SGK T42) cho hs đọc thầm lại bài trả lời. Câu 2:(T42) Gọi nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích Gợi ý hs nêu nd bài thơ. -Cho 4 hs đọc lại bài - HD hs tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4. -T/c hs thi đọc diễn cảm -Cho hs luyện HTL những câu thơ mình thích. -T/c thi HTL -Nhận xét ghi điểm. - Gọi hs nêu lại ý nghĩa bài thơ. -Hệ thống lại bài. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. - 2 em thực hiện. -Lần lượt 4 hs đọc. -2 hs ngồi cạnh cùng luyện đọc 1 hs đọc cả bài. Đọc thầm bài nêu những hình ảnh gợi lên phẩm chẩm chất cần cù, đoàn kết, ngay thẳng của người VN. -Nêu những h/ảnh mình thích, nêu lí do. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực. -4 hs đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn 4. 2-3 hs thi đọc. -Nhẩm HTL. -Nhiều hs thi HTL những câu thơ mình thích. -2 hs nêu. Qs hs đọc Hd hs đọc đúng giọng Gơi ý hs đọc đoạn văn tương ứng trả lời HD hs luyện đọc đúng giọng Tiết 2 Tập làm văn Cốt truyện I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó (BT mục 3). II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng lớp viết y/c bài 1, bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế. HS: SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy- học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GTB HĐ1: Phần nhận xét HĐ2:Phần ghi nhớ HĐ3:Phần luyện tập 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát -Gọi hs nêu cấu trúc 1 bức thư, đọc lại bức thư em viết cho bạn học ở trường khác -Nêu y/c tiết học BT1,2: -Gọi hs đọc y/c BT1,2 - Chia lớp theo các nhóm 4 h/s - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. -Chốt lại ( ghi nhớ) Gọi hs ghi nhớ SGK. Bài tập 1: - Treo bảng phụ, nêu y/c. - Chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g ) Bài tập 2: - Y/c hs kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1 -Nxét tuyên dương. -Gọi hs nêu kại 3 phần cơ bản của cốt truyện. Dặn hs c/b tiết sau, nxét tiết học. 2 hs thực hiện. - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Trả lời miệng bài tập 2 1 hs đọc y/c BT - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện -3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK. - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện. -Nhiều hs kể - Lớp nhận xét 2 hs nêu lại. QS các nhóm làm việc Gợi ý hs nêu QS hd hs sắp xếp đúng theo thứ tự kể mẫu 1-2 câu Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được 2 loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại )- BT1, BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)BT3. II. Đồ dùng dạy- học: GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3 . HS: SGK ,VBT III. Các hoạt động dạy- học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GTB HĐ1:HD làm bài tập 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát +Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ? cho vd. -Nxét tuyên dương. -Nêu y/c tiết học Bài tập 1: -Gọi hs đọc nd, y/c bt1 - GV nêu câu hỏi cho HS làm bài cá nhân. - Nxét chốt lại. Bài tập 2: - Gọi hs đọc nội dung bài 2 -cho h/s làm bài theo cặp vào VBT -Treo bảng phụ, gọi đại diện các cặp lên làm. - Nhận xét tuyên dương. Bài tập 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs xác định các từ láy trong đoạn văn . -Y/c hs làm vào VBT sau đó nêu kết quả. -Nxét sữa chữa -Gọi hs nhắc lại các kiểu từ láy -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học -2 hs trả lời, nêu vd. -1 hs đọc - Làm bài cá nhân, nêu kết quả. - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . - Từ bánh rán có nghĩa phân loại - 1 em đọc -Làm bài theo cặp . Đại diện làm bài trên bảng. a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc -Nxét bổ sung. 1 hs đọc. - Làm và nêu - Từ láy âm đầu: Nhút nhát - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào -1 hs nhắc lại Gợi ý nghĩa hs nêu QS hd hs thực hiện Qs gợi ý hs làm Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu: Dựa vào gơi ý về nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, tranh minh hoạ HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: GTB HĐ1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát -Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước, kể truyện Cây khế -Nhận xét ghi điểm -Nêu y/c tiết học a) Xác định yêu cầu đề bài -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Có mấy nhân vật ? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết? - Yêu cầu chính của đề là gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện - Gọi hs đọc gợi ý 1,2 SGK c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa ra các tranh để gợi ý. - Yêu cầu h/s làm bài - GV nhận xét -T/c hs thi kể - Khen những h/s kể tốt - Gọi HS luyện kể chuyện. - Nhận xét tuyên dương. - Về nhà luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau . -Nhận xét tiết học. 2 hs thực hiện - 1em đọc y/c đề bài. - Phân tích tìm từ quan trọng. -Có 3 nhân vật - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên. - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết). -2 hs đọc - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn - HS qs tranh, nêu nd. - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Gợi ý hs nêu Gợi ý 1-2 chủ đề

File đính kèm:

  • doctieng viet 4 tuan 4.doc