Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Tiết 4)

. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn luyện đọc :

 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. + So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? Kết luận: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật. + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. HĐ 2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên. + GV yêu cầu HS quan sát các hình 136, 137 SGK trả lời các câu hỏi sau: - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người. - Nếu HS không trả lời được GV giảng: Trên thực tế thức ăn của con người thật phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cho mình sử dụng chúng vào việc khác. + Hỏi thêm: Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn là gì? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - 2 HS lên bảng trả lời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS nhắc lại đề bài HS hoạt động theo nhóm 3. - Nhóm trưởng các nhóm cho nhóm quan sát hình trang 134, 135 SGK thảo luận trả lời. + Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. + HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ Mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện lên trình bày trước lớp. + HS trả lời theo ý hiểu. - Lắng nghe sau đó 2 HS đọc lại. * HĐ cả lớp sau đó hoạt động theo nhóm đôi. - HS quan sát các hình 136, 137 SGK trả lời các câu hỏi sau: + Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn. +Hình 8: Bò ăn cỏ. Hình 9: Các loài tảo Cá Cá hộp (thức ăn của người). + Các loại tảo Cá Người ăn cá hộp + Cỏ Bò Người. + Lắng nghe. + HS trả lời theo ý hiểu. 3. Củng cố, dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài học sau: Ôn tập thực vật và động vật (Tiếp theo). - Nhận xét tiết học. HỆ THỐNG ĐỊA LÝ CÁC THÀNH PHỐ LỚN Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Thành phố Hà Nội Thủ đô Hà Nội có vị trí ở trung tâm của đồng bằng Bắc bộ đây là thành phố lớn nhất miền Bắc . Hà nội là trung tâm chính trị : Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước . là trung tâm chính trị kinh tế: Nhiều nhà máy, khu công nghiệp , chợ ,siêu thị ngân hàng ,bưu điện, đầu mối giao thông lớn là trung tâm văn hoá:Trung tâm nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng . Thành phố Hải Phòng Thành phố Hải Phòng nằm ở phía đông Bắc của đồng bằng Bắc bộ .Có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ôtô , tàu hoả, máy bay ,tàu thuỷ . Vị trí gần biển thuận lợi cho tàu biển ra vào và neo đậu , có cầu tàu lớn ,bãi rộng và có nhiều kho chữa hàng hoá nhièu phương tiêïn bốc dỡ và vận chuyển .đóng tàu là ngành công nghiệp của Hải phòng . Hải Phòng là trung tâm du lịch lớn Có nhiều bãi biển đẹp ,: Đồ sơn ,đảo Cát bà với nhiều cảnh đẹp ,hang động kì thú .Nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng. Có các lễ hội nổi tiếng chọi trâu ,đua thuyền trên biển . Thành phố Đà Lạt Thành phố đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ,khí hậu quanh năm mát mẻ .đà lạt là thành phố nổi tiêng về rừng thông và thác nước .Đà Lạt là thành phố du lịch Vì: Nhờ có không khí trong lành mát mẻ ,thiên nhiên tươi đẹp và nhiều công trình xây dựng nên Đà Lạt đã trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng .Đà lạt còn có nhiều hoa quả ,rau xanh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu . Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố HCM nằm bên sông Sài Gòn .Diện tích và dân số lớn nhất các thành phố của nước ta .Có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu trong nươc và nước ngoài . Trung tâm kinh tế :Trung tâm công nghiệp với nhiều ngành công nghiệp ,trung tâm thương mại lớn nhiều chợ siêu thị ,đầu mối giao thông lớn nhất với các sân bay quốc tế ,cảng biển. Trung tâm văn hoá : khoa học : Nhiều viện nghiên cứu ,trường đại học ,rạp hts ,rạp chiếu phim ,khu vui chơi giải trí . Thành phố được mang tên Bác năm 1976. Thành phố Cần Thơ Thành phố cần thơ nằm bên sông Hậu ở trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long vị trí thuận lợi cho phát triển Kinh tế . Trung tâm kinh tế Tiếp nhận hàng nông sản ,thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu Long ,chế biến xuất đi các nơi ;sản xuất máy nông nghiệp ,phân bón, thuốc trừ sâu Trung tâm văn hoá ,khoa học : Có các viện nghiên cứa trường đại học ,cao đẳng Trung tâm du lịch : Tham quan các vườn cây ,chợ nổi, vườn cò . Thành phố Huế Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế có dòng sông Hương chảy qua .Có các công trình kiến trúc cổ có giá trị nghẹ thuật cao như quần thể kinh thành Huế ,các đền chùa ,lăng tẩm . Thành phố Huế là thành phố du lịch : Nhờ có điều kiện phong cảnh thiên nhiên đẹp ,các công trình kiến trúc cổ các nét văn hoá đặc sắc : nhà vườn món ăn đặc sản đi du thuyền nghe ca Huế Thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng nằm bên bờ biển Đông, phía Nam đèo Hải Vân , vị trí thuận lợi cho việc giao lưu vói các tỉnh khác và với nước ngoài . Đà nẵng là thành phố cảng lớn nhất miền Trung,nơi đây có cảng Tiên Sa và cảng sông Hàn Đà Nẵng là thành phố du lịch : Có nhiều bãi tắm đẹp : Non Nước,mĩ Khê, Bãi Nam .Có Ngũ Hành Sơn Bảo tàng Chăm ,Khu du lịch và nghỉ mát Bà Nà . Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp vơi nhiều ngành công nghiệp tạo nhiều sản phẩm có giá trị dùng trong nước và xuất khẩu . SINH HOẠT TUẦN 34 I.Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 34 -Triển khai cơng việc trong tuần 35 II. Sinh hoạt lớp. A..Nhận xét, dánh giá các mặt hoạt động trong tuần 34 1. Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 2. GV nhận xét chung a) Ưu điểm:Trong tuần vừa qua các em đều thực hiện tốt nề nếp hằng ngày như đi học chuyên cần , xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt nghiêm túc.Duy trì các tiết sinh hoat đầu giờ . Nhiều bạn tích cực ôn tập tốt -Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ . -Thực hiện tốt an ninh học đường b)Hạn chế: Lớp tự quản chưa tốt , Chưa học bài làm bài về nhà, cần ơn tập tốt để kì thi KTĐK đạt kết quả cao B. Triển khai kế hoạch tuần tới . -Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần 33 - Học chương trình tuần 35 theo thời khố biểu, -Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững An ninh học đường,mặc đồng phục đúng quy định ,tự quản tốt ,ngủ trưa đúng thời gian -Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS yếu, Tự giác học bài làm bài về nhà Môn:Thể dục NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG” I. MỤC TIÊU: Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau,động tác nhảy nhịp điệu ,số lần nhảy càng nhiều càng tốt . Yêu cầu tham gia trò chơi - Trò chơi: “dẫn bóng II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi, mỗi HS một dây nhảy, 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá để tổ chức trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu, tổ chức và phương pháp kiểm tra. 2. Khởi động chung : - Xoay các khớp - Ôn các động tác tay, chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. + Trò chơi khởi động. II. PHẦN CƠ BẢN 1. Nhảy dây - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Gọi 1 – 2 HS làm mẫu để HS nhớ lại cách nhảy. + GV nêu yêu cầu kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tâp luyện. Sau đó cho các em về địa điểm tập luyện. 2. Trò chơi vận động: “Dẫn bóng” - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi. III. PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hiện hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài. - GVø nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở một số HS. - Bài tập về nhà : Di chuyển tung hoặc chuyền và bắt bóng. 6–10 phút 2x8nhịp 18–22 phút 16 – 18 phút 9-11 phút 4– 6 phút - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai. - Cán sự hô nhịp, cả lớp tập luyện. Mỗi động tác 2x 8nhịp. + Cán sự điều khiển cả lớp cùng chơi, GV theo dõi, cổ vũ. - Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, do cán sự điều khiển. + Chia tổ và địa điểm để tự quản tập luyện. - Tổ chức thi xem ai nhảy giỏi nhất. + HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử 1 – 2 lần. + HS chơi chính thức: 1 – 2 lần do cán sự điều khiển. + Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 34 lop 4co bai soan tangbuoi.doc