Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Tiết 3)

I Mục tiêu:

1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

2 Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bài viết của bạn và của minh khi đã được thầy cô giáo chỉ rõ. 2 Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầu chữa bài trong bài viết cuả minh. 3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen. II Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp và phấn má để chữa lỗi chung. -Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi về chính tả, dùng từ, câu... trong bài văn của mình theo từng loại và sửa lỗi phát phiếu cho từng HS. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Nhận xét chung bài làm của HS 2 Hướng dẫn chữa bài. 3 Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. 4 Hướng dẫn viết lại một đoạn văn. 5 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn. H: Đề bài yêu cầu gì? -Nhận xét chung. Ưu điểm: +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? +Bố cục của bài văn +Diễn đạt ý................. -GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài...... +Khuyết điểm: +GV nêu các lỗi điển hình. -Trả bài cho HS. -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. -GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. -GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay. -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. +Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. +Đoạn văn dùng từ chưa hay. +Mở bài, kết bài đơn giản. -Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. -Nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà mượn bài của những bạn điểm cao đọc và viết lại bài văn nếu được điểm dưới 7. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. -HS trả lời. -Nghe. -Xem lại bài của mình. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. -3-5 HS đọc. Các học sinh khác lắng nghe, phát biểu. -Tự viết lại đoạn văn. -3-5 HS đọc lại đoạn văn của mình. THỂ DỤC Bài:68 Nhảy dây trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: 2 còi mỗi HS 1 dây nhảy, sân và 2-4 quả bóng đá, hay bóng chuyền, bóng rổ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. *Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc theo vòng tròn -Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai -Ôn các động tác tay chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:Mỗi động tác 2 x 8 nhịp do Gv hoặc cán sự điều khiển *Trò chơi khởi động do Gv chọn *Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn B.Phần cơ bản. a)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Gv hoặc 1-2 HS làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kỹ thuật thành tích và kỷ luật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện. Gv giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Dẫn bóng”. Gv nêu tên trò chơi cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1-2 lần (Xen kẽ GV giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi ). Sau đó cho HS chơi chính thức:2-3 lần do Gv điều khiển C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài *Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát -Một số động tác hồi tĩnh do Gv chọn *Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. I Mục tiêu: 1 Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? -Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu. II Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 phần nhận xét, 2 câu văn ở BT1 phần luyện tập. -Hai băng giấy để 2 HS làm BT2 phần nhận xét-mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu a hay b ở BT1. -Tranh, ảnh một vài con vật nếu có. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu ví dụ HĐ3: Ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu theo cặp. -Yêu cầu HS làm việc -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét câu trả lời của học sinh. Bài 2: +Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên. -GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng. H: Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu? +Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ trong câu. +Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. Đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật. -Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS viết trên giấy khổ to. Gợi ý: Các em viết đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về con vật mà em yêu thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. -Gọi 2 HS dán phiếu của mình lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa thật kĩ lỗi ngữ pháp, dùng từ, diễn đạt. GV dùng bút màu gạch chân câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. -Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. -Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện đoạn văn và chuẩn bị bài sau. -3 HS thực hiện yêu cầu. -Nhận xét. -Nghe. -1 HS đọc yêu cầu bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời. -3 HS tiếp nối nhau phát biểu. -4 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi +VD: Với món ăn gì, Trạng Quỳnh....... +Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc bằng cái gì? + Ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. + Trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? -3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở. -Nhận xét, chữa bài cho bạn nếu sai. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -3-5 HS tiếp nối đặt câu. -HS tự làm bài. -Đọc bài nhận xét. -3-5 HS đọc đoạn văn. Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn. I Mục tiêu: 1 Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. 2 Điền đúng nội dung một bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí trong nước. II Đồ dùng dạy học. VBT Tiếng việt 4/2 hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước- phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS . III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận. -Hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi bằng thư hay điện báo đều được gưỉ bằng điện chuyển tiền....... -Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền. -Yêu cầu 1 HS giỏi làm mâũ. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài. -Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS. -HD HS các điền. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc bài làm. -Nhận xét bài làm của HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy tờ rất cần thiết cho cuộc sống. -2 HS thực hiện yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Người gưi là mẹ, người nhận là ông bà em. -Nghe. -1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành. -Làm bài tập. -3-5 HS đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng giấy đặt mua báo trong nước. -Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 34 Gui Co Toan.doc
Giáo án liên quan