Giáo án Lớp 4 Tuần 32(từ: 14/4-18/4)

I. MỤC TIÊU :

-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động :

 2. Bài cũ : Con chuồn chuồn nước .

 3. Bài mới : Vương quốc vắng nụ cười .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32(từ: 14/4-18/4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước : = 15 (m2) Đáp số : vườn hoa 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . -------------------------------------- MÔN : Địa lí BÀI : BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO GDMT- LIÊN HỆ I. MỤC TIÊU : -Nhận biết được vị trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đẩo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ, lược đồ: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc. -Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. -Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển , đảo. * GDMT: GDHS bết khai thác tài nguyên biển hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thành phố Đà Nẵng . 3. Bài mới : Biển , đảo và quần đảo . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Vùng biển Việt Nam - Mô tả , cho HS xem tranh , ảnh về biển của nước ta ; phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Quan sát hình 1 , trả lời câu hỏi mục 1 . + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? - Trình bày kết quả trước lớp . Hoạt động 2 : Đảo và quần đảo . - Chỉ các đảo , quần đảo trên Biển Đông và hỏi : + Em hiểu thế nào là đảo , quần đảo ? + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất ? Chỉ các đảo , quần đảo của từng miền trên bản đồ VN và nêu đặc điểm , ý nghĩa kinh tế , quốc phòng của chúng - GD cho HS bảo vệ ô nhiễm môi trường biển do hoạt động du lịch & khai thác tài nguyên biển hợp lí Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK , thảo luận các câu hỏi : + Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo , quần đảo ở vùng biển phía Bắc , miền Trung , phía Nam . + Đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì ? - Các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi . 4. Củng cố : - Nêu ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . -- Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI (tt) TKNL I. MỤC TIÊU : -Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ơ tơ tải. -Lắp được ơ tơ tải theo mẫu. ơ tơ chuyển động được. * GDTKNL: Cho HS lắp thêm thiết bị sử dụng năng lượng để xe tiết kiệm xăng dầu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Lắp ô tô tải . - Nêu lại ghi nhớ bài học: Lắp ô tô tải. . 3. Bài mới : Lắp ô tải (tt) . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu . - Kiểm tra việc chọn các chi tiết . - Lưu ý : + Khi lắp sàn ca-bin , cần chú ý vị trí trên , dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp ca-bin , chú ý lắp tuần tự theo hình 3 để đảm bảo đúng quy trình . + Chú ý vị trí trong , ngoài của các bộ phận với nhau . + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch . - Theo dõi , uốn nắn kịp thời những em con lúng túng . Hoạt động lớp . - Chọn đúng , đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . - 1 em nêu lại ghi nhớ SGK . - Lắp ráp theo các bước SGK . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Lắp đúng mẫu , đúng quy trình . + Lắp chắc chắn , không xộc xệch . + Ô tô tải chuyển động được . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm thực hành . - Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố : - Đánh giá kết quả học tập của HS . - Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết .Sử dụng xăng dầu tiết kiệm 5. Dặn dò : - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS . - Dặn HS về nhà tiếp tục thực hành lắp ô tô tải . ---------------------- RÈN CHỮ Luyện chữ viết- Ngắm trăng. Khơng đề I/Mục tiêu : HS năng khiếu viết được theo mẫu chữ hiện hành và viết chữ nét thanh nét đậm . Trình bài đúng bài viết : 1 bài viết mẫu chữ sáng tạo(khoảng 25 phút/bài). Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì , chính xác ( khơng viết sai chính tả) ; ý thức giữ vở sạch sẽ . II/Đồ dùng dạy – học : GV : Mẫu chữ viết hoa ( quy định, sáng tạo – bảng phụ) HS : Vở tập viết, bảng con và phấn. III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : B.Bài mới : 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2)Hướng dẫn viết bảng con: GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa, chữ thường (độ cao con chữ). HS đọc bài trước lớp . GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng lớp (HS theo dõi). HS luyện viết bảng con một số viết hoa cĩ trong bài . a)Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ hoa cĩ trong bài :Dế mèn bênh vực kẻ yếu -GV viết mẫu, kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ . b)Hướng dẫn viết từ ứng dụng: c)Luyện viết đoạn văn ứng dụng : 3)Hướng dẫn học sinh viết vào vở : - HS thực hành vào vở rèn chữ (nhắc HS ngồi đúng tư thế, vở để nghiêng khoảng 15 độ so với mép bàn học ) . - Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách . 4)Chấm điểm : - GV chấm điểm vở, nhận xét cụ thể về cách trình bày vở, độ cao , độ rộng , hình thể chữ viết, lỗi chính tả, độ đậm nhạt của nét 5)Củng cố, dặn dị :- Nhận xét tiết học . - Luyện viết bài ở nhà trong vở Em tập viết đúng viết đẹp theo kiĨu ch÷ nghiªng nÐt thanh, nÐt ®Ëm. - HS nêu -Viết bảng con: -1 học sinh đọc -Học sinh viết bảng con. -Học sinh đọc từ ứng dụng * Häc sinh viÕt vµo vë. - HS nghe BÀI VIẾT MẪU Ngắm trăng Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa, Cảnh đẹp đêm nay khĩ hững hờ. Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ. Khơng đề Đường non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn Việc quân việc nước đẫ bàn Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau Hồ Chí Minh Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 32 HĐNGLL: Chủ điểm: HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tuần 32: Tìm hiểu vể một số nữ anh hùng ở nước ta . I/MỤC TIÊU: HS hiểu biết: -Rút kinh nghiệm trong tuần, đề ra phương hướng tuần tới - HS biết một số nữ anh hùng ở nước ta . .II.Chuẩn bị: HS: sổ ghi chép,các bài hát III. Các hoạt động dạy-học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động tuần qua Đại diện các tổ lên báo cáo kết quả tuần qua a/ Học tập: ……………………………………………………………………… -: ………………………………………………………………. - …………………………………………………………………………………… - b/ Đạo đức: - :………………………………………………………………………… -: ……………………………………………………………………… c/ Chuyên cần: - …………………………………………………………………………… -:…………………………………………………………………………. -.................................................………………………………… Tuyên dương:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… d/ Lao động, vệ sinh : - Thực hiện trực nhật theo lịch phân cơng của tổ trưởng. - Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. - VS trường lớp và cá nhân chưa sạch sẽ, chưa cĩ ý thức bỏ rác đúng nơi quy định: - Tưới cây kiểng trong và ngồi lớp học. 3/ Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề : Tìm hiểu vể một số nữ anh hùng ở nước ta . Nữ vương đầu tiên trong lịch sử Danh hiệu này dành cho hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, hai người phụ nữ anh hùng, đã quả cảm phát động và lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, vùng lên đập tan chính quyền đơ hộ của nhà Đơng Hán, xưng vương và lập nên nền độc lập tự chủ trong vịng ba năm sau hơn 200 năm đắm chìm dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc. Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối của phong trào cộng sản Việt Nam. Cơ sinh năm 1910 tại Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng. Năm 1929 thốt ly gia đình đi hoạt động cách mạng ở Trung Hoa. Năm 1935 vào học trường Đại học Phương Đơng tại Liên Xơ cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại biểu chính thức của Đảng Cộng sản Đơng Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản. Năm 1937, cơ về nước hoạt động. Sau khi Khởi nghĩa Nam kỳ thất bại, cơ bị giặc Pháp bắt năm 1940 và bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử bắn tại Ngã ba Giồng, Hĩc Mơn năm 1941. Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất Chị Võ Thị Sáu (1933-1952) xứng đáng với danh hiệu này. Ngay từ năm 15 tuổi, chị đã hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến cơng vang dội. Tháng 5/1950, bị giặc Pháp bắt, tra tấn dã man nhưng chị vẫn giữ vững khí tiết của người chiến sĩ cách mạng. Năm 1952, giặc đày chị ra Cơn Đảo và hành quyết. Năm 1993, Nhà nước đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến cơng hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang. Nữ tướng duy nhất của Việt Nam ở thế kỷ XX Bà Nguyễn Thị Định (1920 - 1992), sinh ra tại tỉnh Bến Tre. Năm 1974 là Thiếu tướng, Phĩ tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phĩng miền Nam Việt Nam. Sau ngày đất nước thống nhất, bà là nữ Phĩ chủ tịch Hội đồng Nhà nước đầu tiên của Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 33 a/ Học tập: Học thuộc bài, chép bài,làm bài đầy đủ.. Mang sách vở đầy đủ khi đến lớp.Nhắc nhở HS ơn lại bảng cửu chương b/ Đạo đức: - Thực hiện tốt nội quy nhà trường. - Rèn luyện tác phong người đội viên, thật thà, trung thực, lịch sự,lễ phép, chào hỏi mọi người… c/ Chuyên cần: - Duy trì sỉ số ổn định . - Đi học đầy đủ, đúng giờ, mặc trang phục đúng quy định . d/ Lao động, vệ sinh : - Thực hiện trực nhật theo lịch phân cơng của tổ trưởng. .- - VS trường lớp, và cá nhân sạch sẽ. e/ Phong trào: Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội và nhà trường đề ra. Ngày tháng 4 năm 2014 KT Trần Thị Kim Linh Ngày 14 tháng 4 năm 2014 GVCN Nguyễn Thị Ngọc Nhuận

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 32(2).doc
Giáo án liên quan