Giáo án Lớp 4 Tuần 32 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống vắng tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. (trả lời được các CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhịp. - Hướng dẫn Hs một số động tác phụ hoạ cho bài. - Tiếp tục cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gọi một số nhóm lên bảng hát + vận động phụ hoạ. - Kiểm tra một số nhóm, cá nhân. 3. Phần kết thúc: - Cho Hs hát lại bài hát vừa học. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gợi ý cho Hs về nhà tự tìm một vài động tác - Lắng nghe Giáo viên hướng dẫn để phụ hoạ khi há Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bàI, kết bàI trong bàI văn miêu tả. I. Mục đích – yêu cầu - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, két bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài vưn tả con vật yêu thích(BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: .Giới thiệu bài. HĐ1: HD học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc đề bài 1 trong SGK. - Học sinh nêu lại cách mở bài trực tiếp, gián tiếp, cách kết bài mở rộng, không mở rộng. - Học sinh đọc bài văn: “ Chim công múa” - TLCH sách giáo viên. - Học sinh nêu ý kiến, giáo viên bổ sung. Bài tập 2: - Học sinh đọc đề bài 2 trong SGK. - HD học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Học sinh viết 1 đoạn mở bài cho bài văn miêu tả con vật. - Học sinh đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: HD học sinh làm tương tự bài tập 2. C. Củng cố dặn dò: - GVhệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí chậu cảnh i. mục tiêu: - Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. - Biết cách tạo dáng và trang trí một châuh cảnh. - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. ii. chuẩn bị: GV: - SGV, SGK - Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí. - Bài vẽ của HS các lớp trước. - Giấy màu, hồ dán, kéo. HS: - ảnh một số chậu cảnh. - SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ, hồ dán, kéo. iii. các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý để HS quan sát, nhận xét để nhận ra: + Chậu cảnh có nhiều loại với hình dạng khác nhau. + Trang trí đa dạng với nhiều hình, nhiều vẻ khác nhau. + Màu sắc phong phú. Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh bằng cách vẽ hoặc cắt dán theo các bước như sau: + Phác khung hình của chậu. + Vẽ trục đối xứng. + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miẹng, thân, đế. + Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh. + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu. + Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành. - HS làm bài cá nhân. - Vẽ trên bảng. - Vẽ ở giấy khổ lớn A3. - Gv theo dõi, gợi ý và giúp HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - HS xếp loại theo ý thích. - GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm tư liệu và khen những cá nhân HS, nhóm HS hoàn thành bài và có bài vẽ đẹp. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần học tập và chuẩn bị của HS. Toán Ôn tập các phép tính với phân số. I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài cũ Bài mới:.Giới thiệu bài. HĐ1: Thực hành Bài 1, 2, 3: - HS đọc yêu cầu bài của từng bài một. - HS làm việc cá nhân, gọi 2 HS lên bảng làm. ( Học sinh TB ) - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Củng cố kĩ năng cộng , trừ phân số Bài 4: ( Dành cho HS K,G) - HS đọc yêu cầu bài 4. - HD học sinh đọc đề toán và giải: - HS làm việc cá nhân. ( Học sinh khá, giỏi ) - GV nhận xét, chốt cách làm đúng.( Đáp số:a;1/20 dt vườn.b;15m) KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. thể dục môn thể thao tự chọn – nhảy dây i. mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích- ném bóng (không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. ii. địa điểm-phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn sạch. - Bóng ném 150g 04 quả. Dây nhảy 28 chiếc. iii. phương pháp tổ chức dạy học: 1. Phần mở đầu - G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động + Xoay các khớp. + Chạy nhẹ. + Bài thể dục. - Cán sự điều hành h/sinh k/động. 2. Phần cơ bản * Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Kỷ thuật: Trao dây theo hình số 8. Phối hợp quay dây nhảy nhịp nhàng. - G/v nhắc lại kỷ thuật động tác, tổ chức tập luyện. + Lần 1: H/s tập ngắm đích (không ném) Gv quan sát giúp đỡ. + Lần 2: Thi ném bóng trúng đích. Thứ tự H/s thực hiện, mỗi học sinh thực hiện 3 lần ném / 1lượt. GV q/s cùng H/s nhận xét. - (H/s K, G đạt kết quả cao, H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác). - GV nhắc lại kỷ thuật động tác, làm mẫu lai, tổ chức luyện tập. + Lần 1: Gv điều hành, quan sát sữa sai. H/s tập luyệ đồng loạt. + Lần 2: Thi nhảy dây. Gv cùng H/s quan sát nhận xét. (H/s K, G thực hiện 35 – 40 đôi, H/s TB, Y thực hiện 15 – 20 đôi). 3. Phần kết thúc * Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học. - H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học. Đạo đức vệ sinh lớp học ,trường học. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Vì sao cần phải vệ sinh lớp học,trường học. -HS thực hành dọn vệ sinh lớp học,trường học. iII. Tài liệu và phương tiện: - chổi ,hốt rác,giẻlau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Học sinh biết được vì sao phải dọn vệ sinh lớp học,trường học - Cách tiến hành: -YC học sinh thảo luận theo nhóm đôI TLCH: Vì sao phải dọn vệ sinh lớp học, trường học. -Học sinh thảo luận trong thời gian10 phút. + Đại diện các nhóm trình bày. + Học sinh nhóm khác và giáo viên nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: Học sinh tham gia dọn vệ sinh lớp học,trường học. - Cách tiến hành: + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm khu vực dọn vệ sinh. +Các nhóm tiến hành làm vệ sinh. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. + Học sinh nhóm khác và giao viên nhận xét, tuên dương những nhóm làm sạch sẽ. Hoạt động nối tiếp. - Giáo viên nhận xét tiết học. Tiết 5 Âm nhạc Học hát : Những bông hoa những bài ca I/ Mục Tiêu - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát: NHững bông hoa những bài ca. Tập thể biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ. - HS có những cảm nhận về bài hát được học. II/ Đồ dùng dạy học GV: Các loại nhạc cụ để gõ đệm. III/ Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động: a. Nội dung1: Học hát : Những bông hoa những bài ca. - Mục tiêu: Học sinh học lại và hát đúng lời, giai điệu bài hát : “Những bông hoa những bài ca” - GV hát mẫu -Dạy hát từng câu b. Nội dung 2: Hát kết hợp với gõ nhịp - Mục tiêu: Học sinh hát đúng lời, kết hợp với gõ nhịp theo nhịp 3. Phần kết thúc: Hát lại bài hát đã học. Nhận xét tiết học. II. Đồ dùng : GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 – tuần 9. III. Hình thức - phương pháp: 1.Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2.Phương pháp: Luyện tập – Thực hành IV . Các hoạt động dạy – học. A.Bài cũ : 1 học sinh đọc bài “Đất Cà Mau”, trả lời câu hỏi 1 SGK B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu bài bằng lời. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/4 Số học sinh) - Từng học sinh bốc thăm chọn bài và đọc . - GVđặt câu hỏi về bài vừa đọc học sinh trả lời. - GV cho điểm. HS nào không đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc kiểm tra trong tiết sau. b. Thi đọc trước lớp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 – tuần 9. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh thảo luận trong nhóm 4, làm vào vở bài tập - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét bổ sung. 3. Phần kết thúc: - Giáo viên nhận xét tiết học, - Dặn học sinh chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc tiếp. - Hát lại bài hát vừa ôn tập. - Học sinh thi hát và biểu diễn trước lớp bài hát vừa ôn tập, kết hợp với các động tác phụ hoạ đơn giản. - Nhận xét tiết học. Địa lí Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam I-Mục tiêu - Học xong bài này hs biết : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản , dầu khí - Nêu thứ tự các công việc tùe đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta - Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta - Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển . - Có ý thức về giữ vệ sinh môi trường khi đi tham quan , nghỉ mát ở vùng biển . II -Đồ dùng dạy học - BĐ địa lí tự nhiên VN II . Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-Bài cũ : Biển nước ta có những tài nguyên nào? chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào ? 2: Bài mới :Giới thiệu bài HĐ1:Khai thác khoáng sản - 1 hs đọc thành tiếng mục 1 sgk , cả lớp đọc thầm ? Tài nguyên , khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ?( ..dầu khí , cát trắng ) ? Nước ta đang khai thác khoáng sản gì? ở đâu ? KL: Khoáng sản chủ yếu của vùng biển nước ta là đầu mỏ , khí đốt và cát trắng . - 2 hs TB,Y nhắc lại HĐ2:Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - HS đọc thầm mục 2 TLCH : ?Hãy kể tên các sản vật ở biển nước ta ? ? Em có nhận xét gì về hải sản của nước ta ?(hs K,G trả lời ) ? Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào ?ở những địa điểm nào?Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó ? ? Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ nguồn hải sản của nước ta?(hs K,G trả lời ) KL: HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển kể từ bắc vào nam , nguồn hải sản không vô tận , chúng ta phải bảo vệ môi trường biển. 3:Củng cố , dặn dò - GV hệ thống lại toàn bài - Nhận xét chung tiết học , dặn hs về nhà học bài .

File đính kèm:

  • docTUAN 32 - LAN 2010.DOC