Giáo án lớp 4 Tuần 32 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)

HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung truyện (phần đầu). Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, tranh.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC.

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 32 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng nào thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? Có hàng trăm nghìn loài, có giá trị: chim, thu, nhụ, hồng, song tôm hùm, tôm he hải sâm, bào ngữ, đồi mồi, sò huyết ? + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Nơi nào khai thác nhiều hải sản tìm những nơi đó trên bản đồ? + Khắp mọi vùng biển từ Bắc -> Nam: vùng biển từ Quảng Ngãi -> Kiên Giang. ? + Nêu quy trình chế biến hải sản xuất khẩu? + Khai thác cá biển -> Chế biến cá đông lạnh -> đóng gói cá đã chế biến -> Chuyên chở sản phẩm -> Đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu. c. KL: Với lợi thế về vùng biển, tuynhiên do khai chưa hợp lý mà môi trường biển đang bị ô nhiễm, lượng hải sản bị suy giảm về sản lượng. 3. Củng cố - dặn dò. - HS đọc "Bài học" - SGK (154). - Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 5 tháng 5 năm 2009 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, Kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục đích yêu cầu: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu khổ lớn cho HS làm BT2, BT3 III. Họat động dạy học: 1. KTBC: - 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát (BT2). 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (BT3). 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu bài tập. 1 HS đọc rõ ràng nội dung bài. ? + Có mấy cách mở bài? Thế nào được gọi là mở bài trực tiếp, gián tiếp? - HS trao đổi nhóm các câu hỏi trong bài tập 1. - HS nêu ý kiến. TLCH; HS khác bốung kết quả. -> GV KL: Bài văn có nhiều cách mở bài và kết bài - mở bài phù hợp sẽ làm cho bài văn hay, hấp dẫn. Bài 1 Đọc bài văn "Chim công múa" và TLCH. a. Mở bài (2 câu đầu): MB gián tiếp. b. Kết bài (câu cuối): KB mời rộng. - KB không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ lạ xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. ? + Em tả con gì? ở đâu? - HS làm bài vào vở luyện tập. GV phát phiếu cho 3 HS viết. - Mời HS dán kết quả và trình bày. Lớp nhận xét, đọc bài của mình. - GV đánh giá kết quả ?+ Thế nào là mở bài gián tiếp. Bài 2 Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong bài tập giờ trước theo cách mở bài gián tiếp. VD: Buổi sáng, muôn cây xoè lá. ánh sáng tràn ngập không gian. Chú gà trống oai vệ nhảy lên đống rơm cất vang tiếng gáy "ò, ó, o" - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài; 2 HS làm bài ở phiếu gắn trên bảng. - Lớp quan sát và nhận xét bài bạn. - 5 - 7 HS đọc bài làm. GV chốt kết quả, cho điểm bài viết của HS. Bài 3 Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật (BT3 - tiết trước) theo cách kết quả mở rộng. VD: Dù mai sau, cuộc sống có nhiều thay đổi: đồng hồ báo thức, rô - bốt phục vụ, thiết bị định giờ..nhưng tiếng gà gáy vẫn là thứ báo giờ mà tôi yêu quý nhất. 3. Củng cố - dặn dò. +? Bài hôm nay ôn nhữn kiến thức nào? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm BT2, 3. Toán Tiết 158 : Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. II. Đồ dùng dạy học. SGK; Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: - 2 HS lên bảng làm BT3 (164). GV chấm vở bài tập của 4 - 5 HS khác tại lớp. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học. b. Luỵên tập: - HS đọc yêu cầu quan sát biểu đồ, nhận xét. ? + Biểu đồ cho biết những gì? - HS làm bài theo nhóm đôi. 1 HS lên bảng điền kết quả. - Lớp và giáo viên nhận xét., ? + Tổng số hình của 4 tổ? Cách tìm? ? + Để tìm ra câu trả lời so sánh số lượng hình của mỗi tổ, em làm như thế nào? ?+ Bài ôn tập những gì? Bài 1 Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: Số hình của bốn tổ đã cắt được. a. Cả 4 tổ: 16 hình: + 4 hình tam giác. + 7 hình vuông + 5 hình chữ nhật b. Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vuông, nhưng ít hơn tổ 2 là 1 hình vuông chữ nhật - HS quan sát biểu đồ ở bảng và đọc tên biểu đồ. ? + Bài tập yêu cầu những gì? - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp và GV nhận xét kết quả, chữa bài Bài 2 . a. S Hà Nội: 921 Km2. S Đà Nẵng: 1255Km2. S TP HCM: 2095 Km2. b. S Đà Nẵng hơn Hà Nội là: 1255 - 921 = 334 (km2) ? Muốn biết S Tp này lớn hơn hay bé hơn STP khác, ta làm như thế nào? ? + STP nào lớn nhất? STP nào bé nhất? c. KL: Khi biểu diễn 1 sản lượng lớn của sự vật nào đó, người ta sử dụng biểu đồ hình cột. S Đà Nẵng bé hơn S TP HCM là: 2095 - 1255 = 840 (Km2) Đ/số: - HS đọc yêu cầu bài tập và đọc biểu đồ: ? + Biểu đồ cho biết gì? Yêu cầu những gì? ? + 1 cuộn vải = .mét? Dựa vào biểu đồ thì biết đơn vị đo nào? - HS làm bài. 2 HS lên bảng tính kết quả 2 phần bài tập. - Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét: ? + Số mét vải bán trong tháng 12 được tìm bằng mấy cách? Cách nào thuận tiện nhất? Bài 3 . a. Tháng 12 bán được số mét vải hoa là: 50 x 42 = 2100 (m). b. Tháng 12 bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn). 129 cuộn vải dài số mét là: 129 x 50 = 6450 (m). Đ/s: a = 2100m b = 6450m. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà 1;2;3;4 (87 - 88). - Dặn HS chuẩn bị bài sau: "ôn tập về phân số". Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I-Mục tiêu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. - Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1-Kiểm tra bài cũ. - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu ? Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn ? - HS nhận xét, GV chấm điểm. 2-Giới thiệu bài. 3- Phần nhận xét. - GV nhắc HS trớc hết phải tìm CN và VN trong câu sau đó mới xác định TN. ( Vì vắng tiếng cời,) - Loại TN này bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân cho câu. 4.Phần ghi nhớ 5.Phần luyện tập Bài tập 1 : - GV chốt lại lời giải đúng.Các TN chỉ nguyên nhân là : Nhờ siêng năng, Vì rét, Tại hoa. Bài tập 2: GV mời 3 HS lên làm bài cá nhân, thêm TN vào câu cho sẵn. Bài tập 3: - Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu các bài tập 1, 2. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến lần lợt trả lời từng câu hỏi. - HS phát biểu miệng. - Vài HS đọc phần ghi nhớ. - HS có thể dùng bút chì gạch chân ngay vào TN trong SGK, 1 HS lên bảng gạch chân ở trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập, làm vào vở BT. - HS phát biểu ý kiến. - HS nối tiếp nêu câu mà mình đặt đợc có TN chỉ nguên nhân. VD: Vì có bộ lông đuôi đẹp, công đã được mọi người gọi là nghệ sĩ múa của rừng xanh. 6- Củng cố dặn dò. - Củng cố nội dung chính tiết học về TN và cách sử dụng TN. - Nhận xét đánh giá tiết học. Sinh hoạt tập thể Tuần 32 I/Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. - Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS để xứng đáng là người đội viên . II/Nội dung. 1/ổn định tổ chức: - HS hát đầu giờ. 2/Kết quả các mặt hoạt động. a) Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: -Lớp trưởng nhận xét chung: b) Tổng kết thi đua tuần qua. Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua. Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua. Cả lớp bổ sung. - Tuyên dương những đội viên xuất sắc 3/Giáo viên nhận xét,đánh giá. - Trong giờ học vẫn còn hiện tợng mất trật tự. Một số em chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở. - Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ. - Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng. - Đồ dùng học tập chưa đầy đủ - Nề nếp tự quản chưa có -Một số em cần trấn chỉnh nền nếp xếp hàng ra vào lớp cũng như hoạt động múa hát tập thể giữa giờ. 5/Phơng hớng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp. - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức tự quản. - Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng. - Tích cực hưởng ứng thi " Tìm hiểu biển - đảo Việt Nam". - Học chương trình tuần 33 của Học kì II. Kĩ thuật Lắp xe ô tô tải (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS viết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải. - HS hoành thành lắp xe ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của xe ô tô tải. II/ Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép kĩ thuật, mẫu xe tải lắp sẫn. III/ hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2/ Hoạt động 3: a/HS thực hành lắp ráp các bộ phận. - GV yêu cầu HS thực hành lắp các bộ phận. + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. + Lắp ca bin . - GV nhắc HS . + Phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. + Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3A, 3B, 3C, 3D để đảm bảo đúng qui trình - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời cho HS còn lúng túng. b/ Lắp ráp xe ô tô tải - HS lắp ráp theo các bước SGK - GV nhắc HS khi lắp các bộ phận: + Chú ý vị trí trong, ngoài của các bộ phận với nhau (Khi lắp thành sau xe vào thùng xe) + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời cho HS còn lúng túng 3/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch. + Ô tô tải chuyển động được - HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cất gọn các chi tiết vào bộ đồ dùng kĩ thuật và chuẩn bị trước bài sau. ********************&*******************

File đính kèm:

  • doctuan32.doc
Giáo án liên quan