Giáo án lớp 4 Tuần 32 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười

. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

1. Kiểm tra bài cũ

- 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 32 môn Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dọc: 200 – 250m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài TDPTC : Lớp trưởng điều khiển 2. Nội dung và phương pháp lên lớp:: Giới thiệu bài HĐ1: Môn tự chọn "Đá cầu" - Ôn tâng cầu bằng đùi, HS chia nhóm tập luyện. - Thi tâng cầu bằng đùi theo đội hình hàng ngang theo nhóm 5 người. - Chọn những HS nhất, nhì để thi tiếp vòng sau. HĐ2: Trò chơi vận động “Dẫn bóng” - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - Tổ chức HS chơi thử, yêu câu đảm bảo an toàn khi chơi - Cả lớp tham gia trò chơi do GV điều khiển. - GV và lớp phân thắng, thua và thưởng, phạt cho từng cá nhân. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN. Thể dục: môn tự chọn - nhảy dây I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, dây nhảy.... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - HS khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc: 200 – 250m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài TDPTC : Lớp trưởng điều khiển - Kiểm tra HS tâng cầu bằng đùi: 5 HS. 2. Nội dung và phương pháp lên lớp:: Giới thiệu bài HĐ1: Môn tự chọn “Ném bóng” . 9-11’ - Ôn cầm bóng, dứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích theo đội hình hàng ngang. - Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em ném thử 2 quả và ném chình thức 3 quả. - Tính số quả trúng đích - Chọn những HS ném xuất sắc nhất và tuyên dương. HĐ2: Nhảy dây . 9-11’ - HS tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển. - Tổ chức thi nhảy dây kiểu chấn trước chân sau.. - GV và lớp phân thắng, thua và tuyên dương HS nhảy giỏi nhất. 3. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - Đi đều theo 2 hàng dọc, hát. - HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN. đạo đức: Chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của việc chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương. - Có ý thức và tích cực tham gia chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương. - Tuyên truyền mọi người cùng tham gia thực hiện. Ii:Đồ dùng dạy – học: Một số thông tin về các di tích lịch sử. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS trả lời câu hỏi: Tại sao phải bảo vệ môi trường? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: GV giới thiệu nội dung tiết học (dành cho từng địa phương) HĐ1: Liên hệ thực tiễn - Hãy kể một số di tích lịch sử ở địa phương em? Khu mộ Trần Phú, đền thờ Nguyễn Biểu,. tượng đài liệt sĩ ,.... - Em đã làm gì dể bảo vệ các di tích lịch sử đó? Quét dọn, lau chùi, trồng cây, nhổ cỏ.... - Em có nhận xét gì về di tích lịch sử mà hiện nay đang có trên địa bàn em ở? HS phát biểu ý kiến: Xuống cấp, chưa được quan tâm... - Theo em, một số di tích xuống cấp là do nững nguyên nhân nào? Do nhận thức của con người, do không am hiểu về lịch sử... - Hiện nay, trường mình được giao nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ di tích nào? Kết luận: Hiện nay, các di tích lịch sử ở địa phương đã đựoc tôn tạo chu đáo, bảo vệ cẩn thận. Nhưng bên cạnh đó một số di tích có từ lâu đời đã bị lãng quên do nhận thức của người dân như: đền Cả,... HĐ2: Các biện pháp chăm sóc và bảo vệ các di tích lịc sử. - HS trao đổi, thảo luận và dề xuất ý kiến. - GV kết luận: + Tuyên truyền cho mọi người biết về cội nguồn các di tích lịch sử ở địa phương. + Giao nhiệm vụ thi đua cho các khối, lớp về chăm sócvà bảo vệ các khu di tích lịc sử trện địa phương mình. Cuối từng đợt có tuyên duơng, khen thưởng cho các lớp thực hiện tốt. + Phê bình, xử phạt những cá nhân chưa có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử địa phương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh nội dung bài học và yêu cầu HS thực hiện. - Về nhà viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề: Chăm sóc và bảo vệ các di tích lịch sử ở địa phương. Khoa học: trao đổi chất ở động vật i:Mục tiêu - Trình bày được sự trao đổi chất ở động vật với môi trường : động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,... - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 128, 129 SGK - Giấy khổ rộng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐ1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. Mục tiêu: Tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 – SGK trang 128. + Kể tên những gì được vễ trong hình + Tìm những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình. + Phát hiện những yếu tố cón thiếu để bổ sung. - HS thảo luận nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ. Bước 2: Hoạt động theo lớp - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: + Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thả ra môi trường trong quá trình sống. + Qúa trình trên được gọi là gì? Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thả ra các chất cặn bã, khí các-bo-níc, nước tiểu... Qúa trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chấtở động vật. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: HS làm việc theo nhóm - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. IV. Tổng kết: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết học sau. địa lí: khai thác khóang sản và hải SảN ở VùNG BIểN VIệT NAM I:Mục tiêu - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển). + Khai thác khoáng sản, dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản . + Phát triển du lịch. Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí , vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. + HS khá, giỏi nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1.Khai thác khoáng sản Hoạt động theo nhóm 2, trả lời và hoàn thiện bảng sau: TT Khoáng sản chủ yếu Địa điểm khai thác Phục vụ ngành sản xuất 1 Dầu mỏ và khí đốt Thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo Xăng dầu khí đốt và nhiên liệu 2 Cát trắng Ven biển Khánh Hoà va một số đảo ở Quảng Ninh Công nghiệp thuỷ tinh 2.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản Bước 1: Làm việc theo lớp. Hãy kể tên các sản vật biển ở nước ta? Cá, tôm, mực, bào ngư, ba ba, ốc sò Bước 2: Hoạt động theo nhóm - HS dựa vào SGK trình bày kết quả theo từng câu hỏi. Xây dung quy trình khai thác cá biển? Đóng gói cá đã chế biến Khai thác cá biển Chế biến cá đông lạnh đ đ ¯ Chuyên chở hải sản Xuất khẩu ơ Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó? Em hãy nêu các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường biển và nguồn hải sản nước ta? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau. Mĩ thuật Vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí chậu cảnh. I. Mục tiêu: - HS hiểu được Vẽ trang trí: tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. - HS yêu thích các vật xung quanh. II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm mẫu vẽ Hình gợi ý cách vẽ Giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy- học: 1. ổn định: 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: + Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng + Vị trí đồ vật ( chậu cảnh) +tỉ lệ( cao thấp, to, nhỏ) + Các hoạ tiết được trang trí ở chậu cảnh Độ đậm nhạt, HS quan sát bằng khả năng của mình, GV bổ sung GV cho hs nhận xét các hướng Hoạt động 2: Cách vẽ. Gợi ý cách vẽ: - Ước lượng chiều cao Tìm tỉ lệ vật mẫu, vẽ phác khung hình chậu cảnh Nhìn mẫu vẽ các nét chính Vẽ chi tiết Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành. - Có thể cho một số HS vẽ theo nhóm trên khổ giấy A3. - GV yêu cầu: + HS làm bài như đã hướng dẫn. + GV theo dõi và hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau: + Đề tài. ( Nội dung) + Bố cục. (có chính, phụ) + Hình ảnh. ( phong phú, sinh động) + Màu sắc.( tươi sáng) 3. Củng cố dặn dò: - Có thể vẽ thêm tranh. - Chuẩn bị cho bài học sau. kĩ thuật lắp con quay gió ( tiết 3 ) i:Mục tiêu: - Giúp HS : - Thực hành lắp con quay gió đúng quy trình kĩ thuật. Ii:Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy- học: A:Bài cũ: - HS nêu các bộ phận cần lắp của con quay gió, thực hành lắp 1 trong các bộ phận đó. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HS thực hành lắp con quay gió. a, Chọn chi tiết: b, Lắp từng bộ phận: - HS đọc lại ghi nhớ. - GV nhắc nhở HS quan sátkĩ hình ở trong sgk, nội dung từng bớc lắp ghép. - GV lu ý HS một số điểm sau: + Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí của tấm lớn. + Phải cố định tạm 4 thanh thẳng11 lỗ bằng hai vít dài. +Lắp bánh đai vào trục. + Bánh đai phải đợc lắp đúng loại trục. + Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trígiá đỡ. + Trớc khi lắp trục phải lắp đai truyền. - HS thực hành lắp ghép. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. c, HS cất các bộ phận vừa lắp vào túi ni- lon để giờ sau ráp hoàn chỉnh con quay gió. 3. Củng cố dặn dò:

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc