Giáo án lớp 4 Tuần 31 môn Tập đọc: Ăng-Co vát (Tiết 4)

Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị: ảnh khu đền Ăng- co- vát, Bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: - HS lên bảng đọc HTL bài Dòng sông mặc áo.

 - Nêu nội dung chính của bài.

 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Hỏi: Em đã biết về những cảnh đẹp nào của đất nước ta và trên thế giới?

- HS phát biểu.

 

doc52 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 môn Tập đọc: Ăng-Co vát (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. - Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành. * Liên hệ thực tế: sự phát triển của đất nứơc, tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung. IV. Củng cố dặn dò: - GV giới thiệu một số tài liệu về Quang Trung - HS nêu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung Luyện từ và cÂU Câu cảm I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND ghi nhớ ). - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT 1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước ( BT2 ), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm ( BT3). - HS khá, giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. II/ đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẳn hai cõu văn. - Chà, con mèo có bộ lụng mới đẹp làm sao! - A! con mốo này khụn thật III/ hoạt động dạy học . 1/ Kiểm tra bài củ: - Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thỏm hiểm. - Nhận xột, cho điểm từng học sinh. 2/ Dạy học bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tỡm hiểu vớ dụ. - Gọi học sinh đọc yờu cầu và nội dung ở bài 1, GV treo bảng phụ HS đọc hai cõu văn GV hỏi: Hai cõu văn trờn dựng để làm gỡ? Học sinh trao đổi cặp, tiếp nối nhau trả lời. GV hỏi: Cuối cỏc cõu văn trờn cú dấu gi? - Học sinh trả lời GV kết luận: Cõu cảm là cõu dựng để bộc lộ cảm xỳc: vui mựng, thỏn phục, đau xút, ngạc nhiờn...của người núi. - Trong cõu cảm, thường cú cỏc từ ngữ ụi, chao, chà, trời, quỏ, lắm, thật...khi viết cuối cõu cảm thường cú dấu chấm than. GV núi: Đõy chớnh là nội dung cỏc em cần ghi nhớ. HĐ3: - HS đọc ghi nhớ; - Yờu cầu học sinh tự đặt một số cõu cảm. - HS tiếp nối nhau đặt cõu cảm; GV nhận xột khen ngợi HS hiểu bài nhanh HĐ 4: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc yờu cầu bài tập HS tự làm bài vào vở Bốn học sinh lờn làm vào tờ bỡa GV cựng học sinh chữa bài Bài 2: Một HS đọc yờu cầu bài tập - Yờu cầu học sinh làm việc theo cặp - Gọi từng cặp trỡnh bày s - Giỏo viờn nhận xột bài làm của học sinh Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập - Yờu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn - GV chấm một số bài 3/ Cũng cú dặn dũ. - Nhận xột tiết học - Về nhà học phần ghi nhớ, tập đặt cõu hỏi Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 30 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 31 II:. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Nhận xét tuần 30. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 31: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: Thể dục Nhảy dây I. Mục tiêu - Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được . - Động tác nhảy dây nhẹ nhàng, số lần nhảy càng nhiều càng tốt. II- Đồ dùng dạy học - Dây nhảy cá nhân III. Hoạt động dạy - học 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học - Khởi động - Ôn tập bài thể dục phát triển chung (3 lần) - Ôn nhảydây(3 - 4 phút) 2. Phần cơ bản a. Nội dung : Nhảy dây kiểu (chụm 2 chân) chân trước, chân sau b. Tổ chức và phương pháp :- Nhảy đồng loạt theo nhóm theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. Mỗi em nhảy 1 - 2 lần. 3. Phần kết thúc: GV cùng học sinh hệ thống bài. Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà. Thể dục Môn tự chọn: trò chơi: “Kiện người” I/ Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu theo nhóm hai người . - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Địa điểm phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn. III/ Nội dung và phương pháp lên Lớp Hoat động 1: Phần mở đầu: 6 đến 10 phút. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay khớp tay, cổ chân, đầu gối, cổ tay. - Thực hiện hai động tác tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Trũ chơi: “Chim bay cò bay” Hoạt động 2: Phần cơ bản: 18 đến 22 phút. a/ Môn tự chọn: 9 đến 11 phút. - Đá cầu. - Thực hiện tâng cầu bằng đùi, tập theo đội hình chữ U - Thực hiện chuyền cầu theo nhóm hai người b/ Trũ chơi vận động: 9 đến 11 phút. - Trũ chơi “ kiệu người” - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Học sinh chơi thử một lần. - Học sinh chơi chính thức. - GV nhắc nhở học sinh đảm bảo kỷ luật. Hoạt động 3: Phần kết thúc : 4- 6 phút - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập một số động tác hồi tĩnh - Giáo viên nhận xét tiết học và giao bài về nhà . ---------------------------------------- đạo đức Bảo vệ môi trường (T1) I.Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - GDKNS : + Kĩ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường. II. Đồ dùng dạy học: Nội dung một số thông tin về môi trường ở Việt Nam và thế giới, các tấm bìa màu xanh, đỏ , trắng. III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi -HS trả lời -GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới HĐ1: Liên hệ thực tiễn - HS liên hệ việc bảo vệ môi trường lớp học. - HS nêu vệ sinh của lớp. - Giới thiệu bài: GV giới thiệu. HĐ2: Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS nêu lên những thông tin thu thập được. - 1 HS đọc các thông tin đã thu thập được. Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân; khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lý... vứt rác thải bừa bãi. - Cho HS thảo luận - GV kết luận HĐ3: Đề xuất ý kiến:Dùng phiếu màu để bày tỏ - Trò chơi: GV phổ biến luật chơi - HS chơi . GV mời một số HS giải thích GVKL: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. * Liên hệ thực tế địa phương.... 4. Củng cố - dặn dò: -Thực hiện tốt nội dung bài học -Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện Khoa học: Nhu cầu không khí của thực vật I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ (trang 120, 121 SGK) – GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57; II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước; - GV nhận xét - ghi điểm B. Bài mời HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật - HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:\ + Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? (khi có ánh sáng mặt trơì). + Bộ phận nào của cây chủ yếu thưc hiện quá trình quang hợp (lá cây) + - Gọi HS trình bày - GV kết luận: quá trình quang hợp - hô hấp HĐ 3: ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt - HS nghiên cứu - trả lời câu hỏi; Trong trông trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí Cacbon nic, khí o xy của thực vật như thế nào? - HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi - HS đọc mục bạn cần biết. C. Củng cố - dặn dò - Giáo viên cho HS thực hành trên mô hình và liên hệ thực tế - GV nhận xét giờ học Địa lớ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. MỤC TIấU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được Đà Nẵng trên bản đồ,( lược đồ). - HS khá, giỏi biết các loại đường giao thông đi từ Đà Nẵng tới các thành phố khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chớnh VN.Một số tranh ảnh về TPĐN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Đà Nẵng thành phố cảng. HĐ1: Làm việc thoe nhúm - HS quan sỏt bản đồ, nờu vị trớ của Đà Nẵng; tờn cỏc cảng. - HS trỡnh bày, GV bổ sung ( nếu cần). - HS quan sỏt hỡnh 1, nờu cỏc phương tiện giao thụng đến ĐN. 2. Đà Nẵng trung tõm cụng nghiệp HĐ2: HS làm việc theo nhúm - HS dựa vào bảng kể tờn cỏc mặt hàng chuyờn chở bằng đường biển ởĐN để trả lời cõu hỏi SGK. - HS trả lời, HS cả lớp và GV bổ sung thờm. 3. ĐN - địa điểm du lịch HĐ 3: Làm việc cỏ nhõn - HS tỡm trờn hỡnh 1 và cho biết những địa điểm nào của ĐN cú thể thu hỳt khỏch du lịch? Những địa điểm đú thường nắm ở đõu? IV. CỦNG CỐ, DẶN Dề: - GV nhận xột giờ học. địa lý: Thành phố Huế I. Mục tiêu - Xác định vị trí của thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam. - Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển. - Tự hào về TP Huế( được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới từ năm 1993) II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam, ảnh một số cảnh quan đẹp ở Huế III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi , yêu cầu HS trả lời -GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu kèm theo tranh minh hoạ . HĐ2: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ . - Yêu cầu HS tìm được vị trí của TP Huế trên bản đồ . -HS từng cặp thảo luận - HS chỉ được vị trí TP Huế. - Thành phố Huế thuộc tính thừa thiên Huế, có dòng sông Hương chảy qua. - Yêu cầu HS chỉ ra những công trình kiến trúc di sản văn hóa thế giới: 3 HS chỉ và nêu các công trình kiến trúc. - Huế là thủ đô của nước ta dưới thời nhà Nguyễn, nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm. HĐ3. Huế - Thành phố du lịch. - HS trình bày các điềukiện trở thành thành phố du lịch. - HS làm việc theo cặp. - Nhờ có điềukiện (thiên nhiên các công trình kiến trúc cổ,...) nên Huế đã trở thành trung tâm du lịch lớn ở miền Trung. 4. Củng cố - dặn dò. - HS lên bảng chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ.

File đính kèm:

  • docTuAN 30.doc