Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tiết 4)

- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Phê phán danh hiệu trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (trả lời được các câu hỏi SGK)

GDKNS: kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về bình đẳng nam nữ) (câu 3)

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SHS.

 

doc38 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ơn tập và củng cố về dấu câu: dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. II. Chuẩn bị SGK, tài liệu tham khảo. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Nội dung - Hướng dẫn HS ơn tập. - Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy vào chỗ chấm trong câu sau. Nĩi rõ lí do vì sao em lại chọn dấu câu ấy. Mươi mười lăm năm nữa thơi, các em sẽ thấy dưới ánh trăng này, dịng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện.....ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn . ( Theo Thép Mới) - Đặt câu: Câu cĩ dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ: Câu cĩ dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ: Câu cĩ dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và bộ phận chủ vị: Câu cĩ dấu phẩy ở giữa hai vế câu ghép: - Viết một đoạn văn ngắn kể lại cuộc trị chuyện giữa em và bố ( hoặc mẹ) về tình hình học tập của em. Trong đoạn văn cĩ dùng dấu ngoặc kép. Bài 1: Mươi mười lăm năm nữa thơi, các em sẽ thấy dưới ánh trăng này, dịng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn . ( Theo Thép Mới) - Lí do em chọn dấu câu nĩi trên: Vì dấu chấm phẩy phân cách hai vế quan trọng trong câu này và để phân biệt với các dấu phẩy khác trong câu. Bài 2: Cơ bé thơng minh, học giỏi ấy nay trở thành một nữ bác sĩ tài năng. Căn phịng này sạch sẽ, mát mẻ. Lúc ấy, trời đã về chiều. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Bài 3: - HS viết bài vào vở 3. Củng cố - dặn dị - Về nhà học bài. Tiết 3: KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT LOÀI THÚ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của 1 số loài thú ( hổ , hươu ) . II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. SGK. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia lớp 4 nhóm. + 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ. + 2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu. Bước 2: (nhóm) H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi, mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. H: Khi nào hổ con có thể sống đọc lập? H: Hươu ăn gì để sống? H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ mới dạy con tập chạy? Đáp án: Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi. GV: Thời gian hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn núp theo dõi cách săn mồi của mẹ, sau đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng nó tự đi săn mồi dưới sự theo dõi của mẹ. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dị học tập ở nhà. - HS trình bày được sự sinh sản nuôi con của hổ và của hươu. - Các nhóm có thể tập đóng vai. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung. - Theo dõi Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy , nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy . - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT 2 II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên làm bài tập Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài tập 1: - GV dán tờ phiếu lên bảng tổng kết; giải thích yêu cầu bài tập 1. - GV phát bút dạ - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . - 1 HS đọc bài tập 1. - HS đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó xếp đúng vị trí vào ô thích hợp, tác dụng của dấu phẩy. - HS đọc và làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng điền vào ô trống. - Nêu kết quả. TÁC DỤNG CỦA DẤU PHẨY VÍ DỤ - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài tập 2: - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. + Điền dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện. + Viết lại cho đúng chính tả và những chữ đầu câu chưa viết hoa. - GV phát phiếu cho 2, 3 HS. - GV + HS nhận xét chốt lời giải đúng. - GV giải thích: rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiến thị chưa bao giờ nhình thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào. Lời giải: Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, khẻ chạm vào vai cậu, hỏi: Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói; - Thưa thầy, em được thấy cành hoa màu gà, cũng chưa thấy cây đào nở hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làng da của mẹ chạm vào ta. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sự dụng cho đúng. - Câu b: => Phong trào 3 đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực chung và tái năng của mình cho sự nghiệp. - Câu a: ( Khi phương động vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng . - Câu c: ( Thế kỷ XX là thế kỷ giải phóng phụ nữ, còn thế kỷ XX, phải là thế kỷ hoàn thành sự nghiệp đó. - 1 HS đọc nội dung bài tập 2 đọc cả mẫu truyện giải nghĩa từ “khiếm thị”. - HS đọc thầm lại, điền dấu chấm hoạc dấu phẩy vào các ô trống. - HS làm trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp sửa bài tập vào vở bài tập. - 1- 2 HS đọc lại mẩu chuyện, nói nội dung câu chuyện. Tiết 3: TOÁN PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Làm được các BT : 1 ; 2(cột 1 ) ; 3 ; 4 II. Các hoạt động: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên làm bài tập Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài 1: HS tự tính rồi sửa. Bài 2: có thể chọn. a) (689 + 875) +125 = 689 + (875 +125) = 689 +1000 = 1689 b) c/ 5,87+ 28,69+ 4,13 = 5,87+ 4,13+28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Trao đổi ý kiến chữa bài tập. TD: a/ x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 Dự đoán x bằng 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Bài 4: HS tự đọc và giải bài toán. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. KÕt qu¶: 986280 17/12 26/7 d) 1476,5 - HS có thể giải thích X= 0 vì X + 9,68 = 9,68 X = 9,68 - 9,68 = 0 cả hai điều đúng bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh và gọn hơn. Giải Mỗi giờ hai vòi nước cùng chảy được: (thể tích) Đáp số: 50% thể tích bể. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được mợt bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng . II. Chuẩn bị: HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài: - GV nhắc HS: có thể dùng một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước viết thêm cho hoàn chỉnh bài văn, có thể tả con vật khác. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tuần 31 - 1 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết viết - HS làm bài SINH HOẠT I. YÊU CẤU: Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần 30. Sơ kết chủ điểm:........... Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần:31 + Tiếp tục thực hiện chủ điểm Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5..... + Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết. + Tinh thần ham học, vượt khĩ. II. CHUẨN BỊ: lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển) Mời 3 tổ trưởng báo cáo Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt. GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học. GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em) GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em) GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.) Nghỉ giữa tiết: hát Hoạt động 3: cơng việc tuần tiếp theo, tuần 31: - Học chương trình tuần 31. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – Lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. GD hs biết lễ phép với người lớn GD hs đi đúng ATGT Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu Truy bài 15 phút đầu buổi GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập. Ngày.........tháng ........năm 2013 Kí, duyệt

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc
Giáo án liên quan