Giáo án lớp 4 tuần 30 - Tiết 2: Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

- Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bi với giọng tự ho, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định rái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II- Đồ dùng dạy học.

- Anh chân dung Ma-gien-lăng

III – Các họat động dạy học

1. Bài cũ: GGv kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?, trả lời các câu hỏi về nội dung bài

2. Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang

b- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 30 - Tiết 2: Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 500 = 4 (cm) HS lắng nghe và lên bảng giải tương tự bài toán 1 HS đọc đề bài, tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào chỗ trống: + Cột 1: 5 km = 500 000 cm 500 000 : 10 000 = 50 cm + Cột 2: 5 mm + Cột 3: 1 dm HS đọc đề bài, phân tích đề bài tìm ra cách tính và lên bảng giải: Bài giải: 12 km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm HS đọc đề bài, lên bảng làm bài: Bài giải: 10 m = 1000 cm ; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ: 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3cm Chiều rộng: 2 cm HS nhắc lại bài học Tiết 3 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I – Mục tiêu - Nêu được cách nhận xét và miêu tả con vật qua bài : đàn ngan mới nở (BT1, BT2) - Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hành động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó(BT3, BT4) - HS biết yêu thương các loài vật II- Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK Tranh ảnh chó, mèo, III_ Các hoạt động dạy học: 1 – Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS klên bảng: + 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài Cấu tạo bài văn miêu tả con vật? + 1 HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà? 2 – Bài mới: Luyện tập quan sát con vật a- Giới thiệu: các em đã học về cấu tạo của một bài văn tả con vật. Tiết học này giúp các em biết quan sát con vật, biết chọn lọc các chi tiết đặc sắc về con vật để miêu tả b- Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1, 2 Gọi HS đọc nội dung bài tập, trả lời các câu hỏi: Những bộ phận đựơc quan sát và miêu tả? Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Những câu miêu tả em cho là hay? Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó Treo tranh, ảnh chó mèo lên bảng Nhắc HS chú ý trình tự thực hiện: + Viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con vật + Dựa vào kết quả quan sát, tả các đặc điểm ngoại hình của con vật Gọi HS phát biểu Gv nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV nhắc HS chú ý: + Nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con vật + Tham khảo bài Con mèo hung + Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật Cho HS làm bài và phát biểu GV nhận xét, khen ngợi HS miêu tả sinh động các hoạt động của con vật 3.Củng cố- Dặn dò Về nhà hoàn chỉnh các đoạn văn Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Điền vào giấy tờ in sẵn HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài HS trao đổi, thảo luận xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả HS viết kết quả vào phiếu và dán phiếu lên bảng HS phát biểu cá nhân HS đọc yêu cầu của bài, lắng nghe hướng dẫn, làm bài vào vở và tiếp nối nhau phát biểu: HS đọc yêu cầu của bài HS lắng nghe HS dựa trên kết quả đã quan sát, HS miêu tả hoạt động của con vật HS tiếp nối nhau đọc bài của mình HS lắng nghe Tiết 7 TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? 1. Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập củng cố về câu kể ai là gì - Viết được đoạn văn ngắn trong đó có câu kể ai là gì? 2. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Họat động của HS Bài 1 : Gạch dưới các câu kể ai là gì trong đoạn văn sau : a. Ma -ri Quy -ri là người đầu tiên trên thế giới sử dụng tia phóng xạ để điều trị cho bệnh nhân . Từ đó về sau ,bà chuyên tâm nghiên cứu việc ứng dụng các chất phóng xạ về y học . b. Lép Tôn -xtôi là nhà văn lớn của nớc nga cuối thế kỷ 19. trong các tác phẩm của mình , ông đã phản ánh các sự kiện trọng đại của nước nga ở thế kỷ này . c. Niu - tơn là nhà bác học vỹ đại người Anh .Ông sinh năm 1642 trong một gia đình điền chủ gàu có ở nông thôn nước Anh Bài 2 : Nêu tác dụng của từng câu kể ai là gì tìm được ở bài tập 1 (dùng để giới thiệu hay nhận đinh về sự vật ) Câu kể ai là gì ? Tác dụng của câu kể (giới thiệu hay nhận định ) Trong phần a Trong phần b Trong phần c Bài 3: Chép lại các câu kể ai là gì ?tìm được ở bài tập 1. Dùng gạch chéo tách chủ ngữ và vị ngữ ,gạch 1 gạch dưới chủ ngữ ,2 gạch dưới VN Bài 4 : Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu ) trong đó có câu kể ai là gì ? * Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học . _ HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS tự làm bài. _- HS tiếp nối nhau trình bày bài của mình. _ Cả lớp nhận xét . -HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS viết bài . - GV chấm bài một số em. Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tiết 6 TOÁN: THỰC HÀNH I- Mục tiêu: Giúp HS: Tập đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế. Bài tập cần làm: Bài 1,2 II- Chuẩn bị: Thước dây cuộn Cọc tiêu III- Các họat động dạy học 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp: Viết số thích hợp vào chỗ trống: Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 1 : 5000 1 : 20 000 Độ dài thật 5 km 25 m 2 km Độ dài trên bản đồ cm . mm dm GV nhận xét, cho điểm HS 2. Bài mới a- Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ được thực hành đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai dây, hai cột ở sân trường, b- Các hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS a)Phần “Lí thuyết”: Hứơng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK. b)PhÇn thc hµnh: BT1: Thự hành đo độ dài rồi ghi kết quả vào ô trống BT2*: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, yêu cầu các nhóm thực hành và ghi kết quả vào phiếu thực hành 3- Củng cố- Dặn dò + Qua bài thực hành hôm nay, em học được những gì? Nhận xét tiết học Bài chuẩn bị: Thực hành (tt) HS lắng nghe và biết cách đo, xác định - Thực hành đo theo nhóm, ghi kết quả vào bảng của nhóm, dán lên bảnh + Tập ước lượng độ dài: mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình dựa vào phiếu thực hành HS phát biểu cá nhân TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I – Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1). - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). - HS biết vận dụng vào thực tế II- Đồ dùng dạy học Bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng III_ Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) và đọan văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó) 2. Bài mới: a- Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách điền nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng b- Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài Treo tờ phiếu lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND GV nhắc HS: + Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng + Mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi + Ở mục 1. Họ và tên, em phải ghi rõ họ và tên của mẹ em + Ở mục 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến + Ở mục 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em phải ghi họ, tên của em + Mục cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ. Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết họ tên GV phát phiếu cho HS, yêu cầu điền vào phiếu và đọc rứơc lớp GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2:Gọi Hs đọc yêu cầu của bài Yêu cầu Hs suy nghĩ và trả lời GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố – Dặn dò Nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật HS đọc HS quan sát, lắng nghe: + CMND: Chứng minh nhân dân HS lắng nghe, chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà một người bà con ở tỉnh khác Dưới sự hướng dẫn của GV, HS điền các nội dung vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và lần lượt đọc : HS đọc, suy nghĩ và trả lời: Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắngmạt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nứơc có căn cứ để điều tra, xem xét HS lắng nghe Tiết 7 TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN Mục tiêu: Ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức đã học Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Dựa vào ý nghĩa để sắp xếp các từ sau đây thành hai nhóm và chỉ ra nghĩa khái quat của mỗi nhóm: Tương lai, mưa, sớm, nắng, tối, nóng nực, đêm, gió, hiện tại, bão Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau Hôm sau, chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn tuyết trên những cành đào, lê, mận. Bài 3: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như tiếng của bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời Thêm yêu tiếng hát câu cười Nghe thơ em thấy đất trờ đẹp ra. Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp? Em hiểu cái hay, cái đẹp của mỗi hình ảnh đó như thế nào? Bài 4: Một buổi sáng mùa thu đẹp trời, em cùng các bạn trong lớp đi thắp hương và đặt vòng hoa tại nghĩa trang liệt sĩ quê nhà để viếng mộ các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc. Em hãy ghi lại những hình ảnh đáng ghi nhớ ấy. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS làm bài sau đó chữa bài HS làm bài, 2 HS trình bày trước lớp HS làm bài, lần lượt từng HS (5-6em) trình bày trước lớp, GV nhận xét - GV gợi ý, 3-4 HS nêu một số hình ảnh đáng nhớ trong buổi đi thắp hương đó. Cả lớp làm bài vào vở. SINH HOẠT CUỐI TUÀN Lớp trưởng điều hành buổi sinh hoạt GV nhận xét chung hoạt động tuần qua: Vệ sinh sạch sẽ, HS đi học đúng giờ,trang phục đầy đủ Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp 3 Hoạt động tuần tới: - Tuần 31 lớp trực tuần. Phân công khu vực vệ sinh: + Tổ 1: Vệ sinh lớp học; Tổ 2 vệ sinh khu vực sân cỏ; Tổ 3 vệ sinh đoạn đường em chăm +Vệ sinh cá nhân sạch sẽ + Học bài và làm bài trước khi đến lớp + Chơi các trò chơi dân gian

File đính kèm:

  • docT30.doc
Giáo án liên quan