Giáo án lớp 4 Tuần 30 Buổi sáng

A Khởi động:

B Bài cũ: Luyện tập chung

GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

GV nhận xét

C Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

Yêu cầu HS tự làm bài.

 Hỏi HS về cách tính trong biểu thức

Bài tập 2:

Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 30 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới các dạng khác nhau. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ). Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập ) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Ba HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu 1: Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. Câu 3: Rút ra kết luận Hoạt động 3: Ghi nhớ Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng. VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2: HS làm tương tự như bài tập 1 Câu a: Trời, cậu giỏi quá! Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập Câu a: Cảm xúc mừng rỡ. Câu b: Cảm xúc thán phục. Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. HS đọc. HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông com mèo. Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật… HS đọc ghi nhớ. HS làm bài HS trình bày HS làm bài HS trình bày HS làm bài HS trình bày ............................................................... Toán THỰC HÀNH I - MỤC TIÊU : - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. II CHUẨN BỊ: - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc… - Phiếu thực hành để ghi chép.VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp. a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . GV hướng dẫn như SGK Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp. b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Hướng dẫn như SGK Bài thực hành số 1 - GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ (khoảng 7 HS / nhóm). - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) Làm bài còn lại trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhóm 1,2 có thể đo bằng chân) ............................................................... Kĩ thuật LẮP XE NÔI A.MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi. a)Hs chọn chi tiết: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Chọn các chi tiết. -Hs thực hành lắp ráp: +Vị trí trong ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. ............................................................... BUỔI CHIỀU Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. - Biết tìm những từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Một tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở. - Một số tranh ảnh chó, mèo cỡ to. - Tranh ảnh minh họa bài đọc trong Sgk. III.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước; 1 HS đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS quan sát: Bài tập 1,2: * Những bộ phận được quan sát và miêu tả? - GV dán lên bảng tờ giấy đã viết bài Đàn ngan mới nở, hướng dẫn HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. - GV dùng bút đỏ gạch dưới những từ ngữ đó trong bài. * Những câu miêu tả em cho là hay? - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động của con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước. - GV treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng,nhắc HS chú ý trình tự thực hiện bài tập: + Trước hết, viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm. Chú ý phát hiện ra những đặc điểm phân biệt con mèo, con chó em miêu tả với những con mèo, con chó khác. + Sau đó, dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) các đặc điểm ngoại hình của con vật. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật. - GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình của các con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng. Bài tập 4: - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: + Trước hết, nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm. Chú ý phát hiện ra những đặc điểm khác biệt với những con mèo, con chó khác. + Sau đó dựa trên kết quả quan sát đã có, tả (miệng) các hoạt động thường xuyên của con vật. Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật. - GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật. 4/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Điền vào giấy tờ in sẵn. * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS đọc nội dung bài 1,2, trả lời các câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu- những câu miêu tả các em cho là hay. - HS ghi lại vào vở những câu đó. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó. - HS phát biểu- miêu tả ngoại hình của con vật dựa trên kết quả quan sát. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân, tiếp nối nhau phát biểu- miêu tả hoạt động của con vật dựa trên kết quả đã quan sát. ............................................................... Địa lý THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNG A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặt điểm của thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển , đồng bằng ven hải miền Trung . + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông + Đà nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch . - Chỉ được thành phố Đà nẵng trên bản đồ (lược đồ) HS khá giỏi : Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới nơi khác . B .CHUẨN BỊ - Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Vì sao huế được gọi là thành phố du lịch ? - GV nhận xét ghi điểm III/ Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK, nêu được: + Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ? + Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam + Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đi đến Đà Nẵng ? + Đà Nẵng có những cảng gì? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? - GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển? Hoạt động 2 : làm việc cả lớp + Dựa vào bảng em hãy kể tên một số hàng hóa dược đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi nơi khác bằng tàu biển ? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Em hãy cho biết nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch nhất ? - Vì sao nơi dây thu hút nhiều khách du lịch ? Bài học SGK IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo. - Hát -2 -3 HS trả lời - Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. - ( HS khá , giỏi ) - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng. - ( HS khá ,giỏi ) - Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại. - Hàng đưa đến : Otô , máy móc , thiết bị , may mặc … - Hàng đưa đi : vật liệu xây dựng , đá mĩ nghệ , quần áo , haải sản … - Có nhiều hài sản , bãi biển đẹp núi non , có bảo tàng chăm …. Vài HS đọc - HS nêu ............................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 30 I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Phương hướng tuần tới II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua 2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến : - Về học tập - Về nề nếp - Rèn chữ- giữ vở - Kiểm tra các chuyên hiệu 3 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của trường, lớp. - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đồng phục đúng quy định. 4 * Phương hướng tuần tới: - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở. - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - HS nhận xét - Ý kiến các em - Nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện. ...............................................................

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 30 Co Dung.doc
Giáo án liên quan