Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Vượt khó trong học tập.(T1)

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Mỗi người có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2.Thái độ:

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thần và khắc phục.

- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3. Hành vi:

- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

-Phiếu ghi bài tập cho HĐ3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân tộc ít người sinhsống. -Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ. -Nhắc lại kiến thức chính. -1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức. -Hình thành 3 nhóm và thảo luận theo nhóm. N1: 6phiên chợ N2: 4lễ hội N3: 5trang phục. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ sung. Môn:THỂ DỤC Bài 6: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS biết nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với ý thức động tác. -Trò chơi: Bịt mắt bắt bắt dê- Yêu cầu: Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, 4 – 6 khăn sạch. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi làm theo khẩu lệnh -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Ôn quay sau lần 1-2 gv điều khiển lớp tập. -Lần sau: Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển. GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho HS. -Tập trung cả tập. 2)Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: GV làm mẫu động tác chậm và giải thích kĩ thuật động tác. -Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. GV quan sát sửa chữa. -Tập trung lớp tập theo đội hình 2,3,4 hàng dọc. 3)Trò chơi vận động: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. -Tập hợp theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: giải thích cách chơi và luật chơi. -Cho Một nhóm lên làm mẫu và sau đó cả lớp cùng chơi. -Quan sát nhận xét và biểu dương HS. C.Phần kết thúc. -Cho HS chạy theo vòng tròn. -Đi thường và thả lỏng. -Hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về 1-2’ 1-3’ 1-2’ 5-6’ 5-6’ 6-8’ 2-3’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CÁC VIỆC NÊN LÀM ĐỂ MÔI TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP I /Mục tiêu. -biết được các việc nên làm để bảo môi trường xanh,sạch,đẹp -Có ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp - II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND-TL HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 1/ Giới Thiệu Bài (1-2’) 2/HĐ1:Tìm hiểu về các việc cần làm HĐ2: Liên hệ thực tế -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Ghi đầu bài -Muốn có trường lớp sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì? -Cho học sinh thảo luận nhóm 6 -Giáo viên chốt lại ý đúng . +Cần giữ sạch trường lớp sạch sẽ ,không xả rác bừa bãi , +Trồng nhiều cây xanh +Không đại tiểu tiện bừa bãi mà phải đại tiểu tiện đúng nơi quy định . +Không ngắt lá ,bẻ cànhbừa bãi .. -Trong lớp ta đã thực hiện giữ mmôi trường xanh ,sạch đẹp chưa? -Cụ thể các em đã làm những gì? -Nhận xét tiết học -HS nhắc lại -Chia nhóm cử thư ký -Thảo luận nhóm thư ký ghi kết quả thảo luận vào phiếu -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Các nhóm khác bổ sung và nhận xét -Một số HS nêu HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Tìm hiểu truyền thống nhà trường I. Mục tiêu. Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp. Ôn bài hát quốc ca đội ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức 3’ 2. Đánh giá chung 13’ 3.Phương hướng tuần tới. 7’ 4. Ôn bài: Quốc ca – đội ca 13’ 5. Tổng kết 2’ - Bắt nhịp bài hát. - Giảo nhiệm vụ. KL: Đị học muộn: Nghỉ học: Không lí do. Có lí do: Chưa học bài: Vệ sinh cá nhân chưa sạch. Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Không còn hiện tượng quên sách vở. - Vệ sinh cá nhân sạch. - Bắt nhịp. Theo dõi sửa sai. Dặn dò chung. - Hát đồng thanh. - Kiểm điểm theo tổ. - Thành viên tổ đại diện báo cáo về các mặt. - Triển khai góp ý. - HS lấy biểu quyết thực hiện. - Hát đồng thanh. - Hát theo nhóm. - Hát cá nhân. - ?&@ Môn:Địa lí Bài Dãy núi Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa Lí tự nhiên Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị Trí, Địa Hình và khí hậu). Mô tả đỉnh núi Phan xi – Păng Dựa và lược đồ (Bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Tự Hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu. 2-3’ 2.Vào bài. Hoàng liên Sơn- dãy núi đồ sộ nhất VN 2-3’ HĐ 1: Làm việc theo cặp. 10’ HĐ 2: Thảo luận nhóm 14’ 2. Khí hậu lạnh quanh năm. 8’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ - Giới thiệu thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du. -Treo bản đồ và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. -Dựa vào kí hiệu em hãy tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn ở Hình 1 SGK. -Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Núi nào dài nhất? - Dãy núi hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào Sông Hồng và Sông Đà? -Dãy núi dài bao nhiêu, rộng bao nhiêu? -Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng như thế nào? -Nhận xét chốt ý: -Nêu yêu cầu HĐ nhóm. --Theo dõi và giúp đỡ. -Nhận xét KL: -Nêu khí hậu ở các nơi cao...? Nhận xét và giới thiệu. -Yêu cầu HS chỉ bản đồ địa lí. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Quan sát -Thực hiện làm cá nhân. -Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe. -Đại diện các nhóm trình bày. -Thực hiện chỉ vị trí dãy núi trên bản đồ. -hình thành nhóm và thảo luận. +Chỉ đỉnh núi Pa – xi –Păng và cho biết độ cao củanó? +Tại sao đỉnh núi phan – xi – păng gọi là nóc nhà tổ quốc? +Mô tả trên hình. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, sửa chữa. -Nối tiếp nêu. -2HS chỉ trên bản đồ. -1HS đọc ghi nhớ. Môn: Mĩ thuật Bài3: Vẽ tranh đề tài con vật quen thuộc. I Mục tiêu. - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II Chuẩn bị. Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Một số sản phẩm của HS năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Chọn và tìm nội dung đề tài. HĐ 2: HD cách vẽ con vật. HĐ 3: Thực hành HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài tiết trước nhận xét. -Kiểm tra đồ dùng HS. -Nhận xétchung. -Giới thiệu bài. Treo tranh và yêu cầu. -Nhận xét. -Ngoài các convật trong tranh em còn biết con vật nào khác? -Em vẽ con vật nào? -Hãy mô tả về hình dáng, màu sắc và đặc điểm của các con vật em định vẽ.? -Treo bộ đồ dùng học tập. Vẽ mẫu: Phác Hình chính. Vẽ các bộ phận. Sửa hoàn chỉnh bài vẽ. -nêu yêu cầu. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Yêu cầu: -Nhận xét tiết học. -nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Quan sát tranh và nêu. +Tên các con vật. +Hình dáng, màu sắc các con vật. +Đặc điểm nổ bật của con vật. -Nối tiếp nêu. -Nêu: -Nêu và giải thích. -Nêu: -Quan sát – nghe. -Thực hành: -Nhớ lại đặc điểm hình dáng, cách xắp hình vẽ -Vẽ theo HD. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. Chọn các bài đại diện cho bàn, thi đua trước lớp. Bài:Làm quen với bản đồ tiếp theo I. Mục tiêu: - Trình bày các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước. - Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng gi chú của bản đồ. II, Chuẩn bị. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 12-15’ HĐ 2: Thực hành theo nhóm. 17-20’ 3.Củng cố dặn dò. 3’ -Tên bản đồ, tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? -Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? -Bản đồ dùng để làm gì? -Nhận xét – ghi điểm. -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu. -Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước láng giềng? -Nêu cách sử dụng bản đồ. -nhận xét KL: Bài Tập. Yêu cầu Thực hành theo nhóm. -Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. Yêu cầu. KL: Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Trả lời. Dựa vào bảng ghi chú hình 3 bài 2 đọc các kí hiệu củamột số đối tượng địa lí. -Thực hiện. -Nối tiếp nhắc lại. -Hình thành nhóm và thảo luận làm bài tập a,b SGK. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét – bổ xung. +các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, .... + ............. -Quan sát. -Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ chỉ các hướng. - Chỉ vị trí tỉnh nơi mình đang sống. -Nêu tên tỉnh giáp tỉnh mình. -Nhận xét – nêu lại.

File đính kèm:

  • doctuan3.doc