Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Tiết 6)

Đọc:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, quyên góp

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm

* Hiểu các từ ngữ trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục

- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

 

doc34 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sàn được làm bằng vật liệu gì? (?) Bếp đun được đặt ở đâu và được dùng để làm gì? + Bước 2: -G giúp H hoàn thiện *Hoạt động chung: (?)Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? *G giảng lại -Chuyển ý: 3- Chợ phiên, lễ hội, trang phục. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm + Bước 1: - G y/c . (?) Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động của chợ? (?) Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? (dựa vào H2) (?) Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? (?) Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chức vào mùa nào? trong lễ hội có những hoạt động gì? (?) Em có nhận xét các trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 3,4,5. *G/v chốt lại 4- Tổng kết -Gọi H/s trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư về SH, trang phục, lễ hội... của một số dân tộc vùng núi HLS? -Ở HLS có mấy dân tộc chính sinh sống -G nhận xét-chốt lại -Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. -Nêu vị trí và đặc điểm của dãy núi HLS ? -ở những nơi cao của HLS có khí hậu ntn? -Nhóm đôi. -H/s dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 sgk trả lời các câu hỏi sau. -Ở HLS dân cư thưa thớt . -Dân tộc Dao, d.tộc Thái và d.tộc H’mông. -Dân tộc Thái dưới 700m, dân tộc Dao 700 đến 1000m, dân tộc H’mông trên 1000m. -Vì các dân tộc này có số dân ít. -Đi bộ, đi ngựa vì ở những nơi núi cao đi lại khó khăn đường giao thông chủ yếu là đường mòn. -H/s trình bày kết quả trước lớp . -H/s nhận xét -Dựa vào mục 2trong sgk, tranh ảnh về bản làng nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: -Nằm ở sườn đồi hoặc thung lũng, thường tập trung thành từng bản.Mỗi bản có khoảng 10 nhà. Những bản ở dưới thung lũng thường đông hơn. -Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và tránh thú dữ . -Các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa... -Bếp được đặt ở giữa nhà vừa là để đun nấu và để sưởi ấm khi mùa đông đến . -Đại diện các nhóm trả lời. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nhiều nơi làm nhà sàn có mái lợp ngói, lợp tôn, nhà sàn làm kiên cố: xây nhà sàn như khu Tân Lập - Mộc Châu. -Dựa vào mục 3 trong sgk, tranh ảnh, chợ phiên trả lời các câu hỏi sau: -Chợ phiên thường họp vào những ngày nhất định -Buôn bán trao đổi hàng hoá và còn là nơi giao lưu văn hoá -H quan sát và nêu . -Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, tết nhảy... -Thường tổ chức vào mùa xuân . -Thi hát, ném còn, múa rạp, múa xoè... -Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, trang phục được may thêu rất công phu thường có màu sắc sặc sỡ. -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét. -H/s nhắc lại nội dung (bài học) -H/s nêu lại các ý -Có 3 dân tộc: thái, dao, mông Thứ bảy ngày 5 tháng 9 năm 2009 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I) MỤC TIÊU: - Nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ để viết văn. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: (?) Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì? C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - “Ghi đầu bài” 1.Nhận xét: (?) Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (?) Theo em người ta viết thư để làm gì? (?) Đầu thư bạn Lương đã viết gì? (?) Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? (?) Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? (?) Theo em ND bức thư cần có những gì? (?) Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc? 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: a) Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đầu bài. - Gạch chân dưới những từ: Trường khác, để thăm hỏi, Kể, tình hình lớp, trường em. (?) Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? (?) Mục đích viết thư là gì? (?) Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? (?) Cần thăm hỏi bạn những gì? (?) Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp ở trường mình? (?) Em nên chúc hứa hẹn với bạn điều gì? b) Viết thư: - Y/c học sinh dựa vào gợi ý để viết thư. - Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi học sinh đọc lá thư của mình. - Nhận xét cho điểm Hs viết tốt. D. Củng cố dặn dò: - Nhân xét tiết học - Về nhà viết lại bức thư vào vở. - Hát đầu giờ. - Hai HS trả lời. - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc bài: Thư thăm bạn + Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. + Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. + Lương thông báo tin về sự quan tâm của mọi người vơi nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. + Nội dung bức thư cần: => Nêu lí do và mục đích viết thư. => Thăm hỏi người nhận thư. => Thông báo tình hình người viết thư. => Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. + Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - HS đọc ghi nhớ SGK (4-5 HS) - HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS thảo luận nhóm và làm vào phiếu. * Kết quả: + Viết thư cho một bạn ở trường khác. + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. + Xưng hô: bạn - mình; cậu - tớ. + Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Tình hình sinh hoạt, học tập, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em. + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau. - Học sinh suy nghĩ viết ra nháp - Viết bài vào vở. - 5 H/s đọc bài. - Về học thuộc phần ghi nhớ. Lịch sử NƯỚC VĂN LANG I, MỤC TIÊU - Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 trước công nguyên - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất của người Lạc Việt - Một só tục lệ của người lạc việt còn lưu giữ tới ngày nay mà học sinh biết II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK- phiếu học tập,lược đồ bắc bộ và bắc trungbộ III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới -Giới thiệu bài 1- Sự ra đời của nước Văn lang * Hoạt đông1: Làm việc cả lớp - G treo lược đồ bắc bộ và bắc trung bộ lên bảng vẽ trục thời gian lên bảng - G giới thiệu về trục thời gian yêu cầu H/s dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK xác định địa phận của nước Văn Lang, xác định (?) Nhà nứớc Văn Lang ra đời cách đây bao lâu? (?) Đứng đầu nước Văn Lang là ai? (?) Những người giúp vua cai quản đất nước là ai? (?) Dân thường được gọi là gì? - G giảng lại- rút ý ghi lên bảng 2- Một số nét về cuộc sống của người việt cổ. * Hoạt động 2:Làm việc cá nhân - yêu cầu H/S (?) Dựa vào các di vật của người xưa để lại hãy nêu nghề chính của lạc dân? (?) Người việt cổ đẵ sinh sống ntn? (?) Các lễ hội của người lạc việtđược tổ chức như thế nào? (?) Em biết những tục lệ nào của người việt cổ con tồn tại đến ngày nay? *G/v giảng kết luận - Gọi H đọc phần đóng khung SGK 4,- Củng cố dặn dò - Kiểm tra sách vở của H -Người ta quy ước -Năm 0 là năm công nguyên -Phía dưói năm công nguyên là năm trước công nguyên -Phía trên công nguyên là năm sau công nguyên -Thời điểm ra đời của nước Văn Lang -Nhà nước văn lang ra đời cách đây khoảng năm 700 TCN ở lưu vực sông hồng, sông mã và sông cả +Đứng đầu là các vua Hùng. Kinh đô đặt ở Phong Châu Phú Thọ +Những người giúp vua cai quản đất nước là lạc hầu lạc tướng. +Dân thường gọi là lạc dân -Đọc SGK và quan sát kênh hình để trả lời các câu hỏi sau : -Nghề chính của lạc dân là làm ruộng và chăn nuôi : họ trồng lúa,khoai,đỗ ,cây ăn quả như dưa hấu,họ cũng biết nấu xôi,làm bánh dầy...làm mắm -Sống bằng nghề trồng chọt chăn nuôi, nghề thủ công ,biết chế biến thức ăn dệt vải .Họ ở nhà săn để đánh thú dữ ,quây quần thành làng. -Những ngày hội làng mọi người thường hoá trang vui chơi ,nhảy múa .đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên bãi đất rộng -Nhuộm răng đen, ăn trầu, phụ nữ đeo hoa tai và các đồ trang sức. -H/S nhận xét bổ sung Khoa học VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I - MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều VTM, khoáng và xơ. - X.định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng và chất xơ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình trang 14, 15 SGK. - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: (?) Hãy kể tên một số thực phẩm chứa chất đạm có nguồn gốc động vật? (?) Hãy kể tên một số thực phẩm chứa chất béo? - Nhận xét, cho điểm. III - Bài mới: - Giới thiệu bài - “Ghi đầu bài lên” bảng. - Hoạt động 1: “Trò chơi” *Mục tiêu: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng, chất xơ. + Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng và chất xơ. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Đánh giá, tuyên dương. - Nhận xét, sửa sai. 2 - Hoạt động 2: *Mục tiêu: Nêu được vai trò của VTM, chất khoáng, chất xơ và nước. (?) Kể tên một số VTM mà em biết. Nêu và trò của VTM đó? (?) Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa VTM đối với cơ thể? * Rút ra kết luận: (SGK) IV - Củng cố, dặn dò: (?) Vi ta min có vai trò gì? - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ - Trả lời các câu hỏi. - Đọc tên bài học. => Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng và chất xơ. - Hoàn thiện bảng ( thi thời gian 8 – 10’) Tên TĂn Đvật Tvật VTM Kh Xơ Rau cải x Thị lợn x .... -Nhận xét, bổ sung. => Vai trò của VTM, chất khoáng và chất xơ. - Thảo luận nhóm đôi. - Vi ta min A, B, C, D, E... - VTM rất cần cho HĐ sống của cơ thể. - Nếu thiếu VTM cơ thể sẽ bị bệnh. + Thiếu VitaminA: Mắc bệnh khô mắt, quáng gà. + Thiếu VitaminD: Mắc bệnh còi xương ở trẻ. +Thiếu VitaminC:Mắc bệnh chảy máu chân răng. + Thiếu VitaminB1: Cơ thể bị phù. BGH KÍ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTuan 3 buoi 1 chuan.doc
Giáo án liên quan