Giáo án lớp 4 tuần 27 - Tiết 2: Luyện từ và câu - Bài 53: Câu khiến

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).

- Hs khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau (BT3)

II.ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu bài tập.

- HS hoạt động nhóm 2, cá nhân, cả lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 27 - Tiết 2: Luyện từ và câu - Bài 53: Câu khiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắp ghép cái đu. 3, Thực hành lắp cái đu. 3.1, Hs thực hành lắp cái đu: a, Chọn chi tiết để lắp cái đu. b, Lắp từng bộ phận - Gv lưu ý hs: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c, Lắp ráp cái đu. 3.2, Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. - Hs thực hành lắp các bộ phận. - Hs lắp ráp các bộ phận để được cái đu. - Hs thử sự dao động của đu. - Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Tiết 5: Mĩ thuật Tiết 27: Vẽ theo mẫu: vẽ cây. I, Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. - Hs biết cách vẽ và vẽ được một bài về cây. - Hs yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. II, Chuẩn bị: - ảnh một số loài cây có hình đơn giản, đẹp. - Tranh vẽ cây, hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, bút vẽ. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ 3, Dạy học bài mới: 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Quan sát và nhận xét: - Yêu cầu hs quan sát hình ảnh về cây và nhận xét: + Tên cây + Các bộ phận chính + Màu sắc + Sự khác nhau giữa các cây? - Gv tóm tắt về hình dáng, màu sắc, tác dụng của cây. 3.3, Cách vẽ cây: - Hình gợi ý cách vẽ. + Vẽ hình dáng chung của cây. + Vẽ phác các nét + Vẽ chi tiết thân, cành, lá. + Vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo mãu hoặc theo ý thích. 3.4, Thực hành: - Gv gợi ý để hs vẽ. 3.5, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Hệ thống laị nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh - Hs quan sát nhận xét. - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ cây. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Nhận xét các hoạt động trong tuần Tiết 2: Toán Bài 131: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau - Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số. II. Đồ dùng - Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(139) Rút gọn phân số, tìm phân số bằng nhau. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2(139) - Tổ chức cho HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 3( 139) - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài tập 5 (Tiết 130) Bài giải: Số cà phê lấy ra lần sau là: 2710 2 = 5 420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 ( kg) Số cà phê còn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15 320 ( kg) Đáp số: 15 320 kg cà phê. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. Phân số bằng nhau là: - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào nháp. Bài giải. a, 3 tổ chiếm số HS cả lớp. b, Tổ 3 có số học sinh là: 32 x = 24 ( học sinh) Đáp số: 24 học sinh. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bàivào phiếu bài tập. Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là : 15 x = 10 ( km) Quãng đường anh Hải còn phải đi là 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số : 5 km Tiết 3: Tập đọc Bài 53: Dù sao trái đất vẫn quay! I. Mục đích, yêu cầu - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy học - Tranh chân dung hai nhà khoa học như SGK. - Học sinh hoạt động nhóm 2, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc đoạn. - GV sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài - ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài 54. - HS đọc bài Ga–vrốt ngoài chiến luỹ. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc trong nhóm 3. - 1 HS đọc bài. - Thời bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng, các vì sao phải quay xung quanh nó, Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại. - Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. - Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán của chúa trời. - HS nêu những chi tiết nói lên lòng dũng cảm của hai nhà khoa học. - HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. - HS nêu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Tiết 4 Âm nhạc Đ/C Lan dạy Tiết 5: Kể chuyện Bài 26: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I, Mục đích yêu cầu - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện nói về lòng dũng cảm của con người. - HS kể chuyện theo nhóm 2, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học 2. Kiểm tra bài cũ - Kể câu chuyện Những chú bé không chết. - Vì sao truyện có tên như vậy? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy học bài mới 3.1.Giới thiệu bài - Tổ chức cho HS giới thiệu nhanh về các truyện các em chuẩn bị được. 3.2.HDHS kể chuyện a, Tìm hiểu yêu cầu của đề - GV ghi đề bài lên bảng. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài. - GV nêu các gợi ý SGK. b, Thực hành kể chuyện - Tổ chức cho HS kể trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài 27. -HS kể chuyện. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được. - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của đề. - HS đọc các gợi ý SGK. - HS kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - HS tham gia thi kể chuyện trước lớp. - HS cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tiết 4 : Lịch sử Bài 27: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII. I. Mục tiêu - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, dân cư ngoại quốc. - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ (lược đồ) Việt Nam. - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII. III. Các hoạt động dạy học 2, Kiểm tra bài cũ: - Cuộc khẩn hoang ở đàng trong từ thế kỉ XVI mang lại ý nghĩa gì? - Nhận xét,cho điểm. 3, Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. 3.1, Hoạt động 1: - Thành thị là trung tâm chính trị, quân sự, là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển. 3.2, Hoạt động 2: - Người nước ngoài nhận xét về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An như thế nào? - Gợi ý để HS nhận biết. * GV yêu cầu HS dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 3.3, Hoạt động 3: - Nhận xét gì về số dân, quy mô, hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? - Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? 4, Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Chuẩn bị bài 28. - HS nêu. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. - HS tìm hiểu SGK, ghi lại được những nhận định của người nước ngoài về các thành thị: + Số dân + Quy mô thành thị + Hoạt động buôn bán - HS mô tả lại các thành thị ở thế kỉ XVI XVII. - HS lên chỉ lược đồ. - HS trao đổi, thảo luận,. - HS nêu: Thành thị nước ta lúc bấy giờ tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp. Tiết 5: Đạo đức Bài 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II. Tài liệu, phương tiện - SGk, bộ thẻ 3 màu. III. Các hoạt động dạy học 2. Kiểm tra bài cũ 3. Hướng dẫn thực hành 3.1. Bài 4 – SGK - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. - GV nhận xét, kết luận. 3.2. Bài 2 – SGK - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4: - Nhận xét. 3.3. Bài 5 – SGK - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu thảo luận, ghi vào phiếu theo mẫu SGK. - Kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạ bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. * Ghi nhớ (SGK) 4. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Hát - HS thảo luận theo nhóm. - Nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Việc làm nhân đạo: b,c,e. + Việc làm không nhân đạo: a, d - HS thảo luận theo nhóm tình huống theo yêu cầu. - Nhóm trình bày. + Nhóm 1, 3: tình huống a. + Nhóm 2,4: tình huống b. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày ý kiến. - HS đọc ghi nhớ SGK.

File đính kèm:

  • doctuần 27 hồng.doc
Giáo án liên quan