Giáo án lớp 4 Tuần 27 - Năm học 2013-2014 Trường Tiểu Học Khánh Thới

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND : ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 - Năm học 2013-2014 Trường Tiểu Học Khánh Thới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn. Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa kỳ II Hát HS đọc lại các đề bài kiểm tra HS theo dõi HS chú ý nghe HS nghe ghi nhớ số điểm. Lớp trưởng phát bài cho từng bạn. HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi. HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. HS trao đổi về bài chữa trên bảng. HS chép lại bài chữa vào vở. HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn. - HS nghe Tiết 2: Tiếng Việt Bài : ƠN tập ƠN LUYỆN XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu cần đạt : - HS nắm được hai kiểu kết bài ( Mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Hs làm bài, trao đổi cùng bạn, tả lời câu hỏi. - HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - GV treo tranh?( một cái cây) - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài,suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK - HS trình bày - GV nhận xét, gĩp ý. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài- nhắc nhở HS chú ý cách làm - HS viết đoạn văn - HS tiếp nối nhau đọc kết bài của mình trước lớp. - GV nhận xét,khen ngợi những HS viết két bài hay Bài tập 4: - HS nêu yêu cầu của bài - GV gợi ý - HS Viết đoạn văn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn - GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn kết hay - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS tự làm - Phát biểu ý kiến - HS quan sát. - HS đọc - HS làm bài - HS tiếp nối nhau phát biểu.Cả lớp nhận xét - HS theo dõi - HS làm - HS trình bày - HS lắng nghe - HS trao đổi gĩp ý cho nhau làm - HS trình bày Tiết 3: Toán Tiết PPCT: 135 Bài: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoA. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng học nhóm. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ: Diện tích hình thoi Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình thoi? Hai đường chéo hình thoi như thế nào? GV nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài . - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu ta làm gì? Nêu cách tính diện tích hình thoi ? GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi- cả lớp giải vào vở nháp Bài này các em lưu ý điều gì? GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? Yêu cầu HS giải vào vở GV chấm một số vở - nhận xét Bài tập 3: ( HS kh¸ giái lµm thªm ) Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. - Tính diện tích hình thoi theo công thức đã học. BT 4 : Thùc hµnh. - Cho HS thùc hµnh theo cỈp - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò : Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS lên bảng nêu + viết công thức HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài Tính diện tích hình thoi HS khác nhận xét Bài giải(a) Diện tích hình thoi đó là : 19 x 12 : 2 = 114(cm2) Đáp số : 114 cm2 Bài giải(b) Đổi 7dm = 70cm Diện tích hình thoi đó là : (70 x 30) : 2 = 1050(cm2) Đáp số :1050 cm2 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ Bài giải Diện tích tấm kính hình thoi là : (14 x 10) : 2 = 70(cm2) Đáp số :70 cm2 HS đọc yêu cầu bài a. 4HS cầm 4 hình tam giác ghép thành hình thoi như yêu cầu SGK và giải bài toán. b.Bài giải Diện tích hình thoi là : (4 x 6) : 2 = 12(cm2) Đáp số :12 cm2 - HS nhận xét bài bạn Tiết 4: Địa lí Tiết PPCT: 27 Bài: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG A.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung : + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. 2.Kĩ năng: - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. 3.Thái độ: - Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC +Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. +Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài b.Phát triển bài : 1.Dân cư tập trung khá đơng đúc *Hoạt động cả lớp -GV thơng báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình trịn thưa hay dày. Nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây khơng đơng đúc bằng. -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gv: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất 2.Hoạt động sản xuất của người dân *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. Trồng trọt: -Mía, lúa Chăn nuơi: -Gia súc Nuơi trồng đánh bắt thủy sản: -Tơm, cá Ngành khác: -Muối -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh , điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. -GV giải thích thêm: +Tại hồ nuơi tơm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng khơng khí trong nước, làm cho tơm nuơi phát triển tốt hơn. +Để làm muối, người dân phơi nước biển cho bay bớt hơi nước cịn lại nước biển mặn, sau đĩ dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, cịn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. -GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp. +Vì sao người dân ở đây lại cĩ những hoạt động sản xuất này ? -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đĩ yêu cầu HS 4 nhĩm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (khơng đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 3.Củng cố : -GV yêu cầu HS: +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đơng đúc ở vùng này. +Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng . +Tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động sản xuất. +Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét. 4. Dặn dị -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển cĩ nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn -HS quan sát và trả lời. -HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; cịn phụ nữ Chăm mặc váy dài, cĩ đai thắt ngang và khăn chồng đầu. -HS đọc và nĩi tên các hoạt động sản xuất -HS lên bảng điền. -HS thi điền. -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. -HS trả lời. -HS khác nhận xét -3 HS đọc. Trồng lúa Trồng mía, lạc Làm muối Nuơi, đánh bắt thủy sản -HS cả lớp. TIẾT 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A. MỤC TIÊU - Qua tiết SHL giúp HS : + Nhận biết được kết quả rèn luyện của lớp và các bạn trong tuần qua. + Có hướng khắc phục và vươn lên trong tuần tới. + Mạnh dạn phát biểu ý kiến. B. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị nhận xét học sinh C. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP Hoạt động 1/ Nêu lí do cuộc họp - GV nêu lí do cuộc họp -GV nhận xét kết quả học tập của HS -GV biểu dương những emcó tin thần thái độ học tốt trong tuần,khuyến khích những em chưa có kết quả tốt cố gắng vượt lêncùng các bạn. - GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học -GV tổng hợp nhận xét kết luận - Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em - Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở nhà, ở trường . - GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương GV giao việc cụ thể cho từngthành viên trong tổ. GV nhắc nhỡ động viến HS cố gắng vượt khó trong học tập - GV nhận xét tiết học - Nghe hiểu -Nghe nhận biết - Cán sự lớp nhận xét + nền nếp + thái độ + cả lớp theo dỏi - HS phát biểu ý kiến HS kể - Vài HS khá, giỏi nêu - HS nhận nhiệm vụ

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan