Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tiếng việt: Luyện tập miêu tả cây cối

. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 về viết đoạn kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng ở tiết học trước .

- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cây cối (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.Kết bài mở rộng và không mở rộng)

-Nhận xét chung.

+Ghi điểm từng học sinh .

+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài và 2 cách kết bài đã chép sẵn .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

 

docx16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tiếng việt: Luyện tập miêu tả cây cối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn kiếm níu giữ bước chân người qua lại. Bỗng có tiếng chim cất vang lên tiếng hót lảnh lót. a. GV đọc mẫu : Gọi HS đọc lại bài YC HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu l GV chốt: lá, lay, lại, lên, lảnh lót. - Khi đọc những tiếng có âm đầu L ta phải đọc như thế nào? - HS luyện đọc tiếng có âm đầu L - YC HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có âm đầu N GV chốt: níu. - Khi đọc những tiếng có âm đầu N ta phải đọc như thế nào? - YC HS đọc những tiếng có âm đầu N b- Hướng dẫn HS luyện đọc từ, cụm từ, câu : - Cho HS luyện đọc cum từ: lá cỏ, lay động theo chiều gió , cọng lá thẳng như ngọn kiếm níu giữ bước chân người qua lại. Bỗng có tiếng chim cất vang lên tiếng hót lảnh lót. HD HS đọc nối tiếp câu GV nhận xét. *Luyện đọc cả bài. Gọi 1 HS đọc toàn bài Đoạn văn cho em biết điều gì? Để làm nổi rõ ND của đoạn văn ta cần lưu ý gì? GV chốt cách đọc: Đọc chậm, phân biệt giọng đọc của các nhân vật. -YC HS đọc cả bài. 2. Luyện viết: Bài tập: Điền : l hay n vào chỗ trống : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao ắng ánh dao gài thắt ừng dang. Ngày xuân mơ ở trắng rừng Nhớ người đan ón chuốt từng sợi Bài tập yêu cầu gì? Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Chữa bài – tổng kết trò chơi. * Đối vui: HD HS cách chơi Tổ chức cho HS chơi(Trong mỗi câu đố GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3. Luyện nghe nói: GV HD HS nói câu: - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch - Luyện nói cá nhân; nhóm 2 - Luyện nói trước lớp GV nhận xét. - Tương tự câu: Cái lọ lục bình nó lăn lông lốc. * Đố vui:HD tương tự như trên C. Củng cố - dặn dò: -Nhắc lại nội dung. - Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/n - HS đọc HS lấy bút chì kẻ chân các từ có chứa phụ âm đầu l/n . -HS nêu - Lưỡi cong lên chạm lợi , hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi , xát nhẹ. - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ - HS nêu - Đầu lưỡi chạm lợi , hơi thoát qua cả miệng lẫn mũi . - HS đọc cá nhân, nhóm, tổ -HS đọc cá nhân nối tiếp, nhóm, tổ -HS đọc nối tiếp -1 HS đọc toàn bài HS nêu HS nêu -HS đọc cả bài. - HS nêu - HS làm bài tập -HS chơi trò chơi tiếp sức -HS lắng nghe -HS nghe. - HS tham gia chơi - HS nghe giáo viên nói - HS luyện nói cá nhân; nhóm 2 - HS luyện nói trước lớp -HS thực hiện HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG 4: THI HỌC SINH THANH LỊCH I. MỤC TIÊU Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho HS: - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị của người HS tiểu học. - Ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của người HS và truyền thống nhà trường. II. Chuẩn bị - Sân khấu, phông màn, thiết bị âm thanh. - Máy ảnh, máy quay camera (nếu có). - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi và Ban giám khảo. - Xây dựng kế hoạch cuộc thi và tiêu chí chấm thi từng phần. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 37’ 3’ 1. Ổn định : 2. Tổ chức cho học sinh thi Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến kế hoạch cuộc thi cho HS: + Nội dung thi: Gồm 4 phần 1) Thi trình diễn đồng phục HS. 2) Thi trình diễn trang phục tự chọn. 3) Thi tài năng (có thể là Hát, vẽ, chơi đàn, biểu diễn võ thuật, nhảy Hiphop, đọc thơ, kể chuyện, giải toán nhanh,). 4) Thi ứng xử - Các lớp cử HS tham gia cuộc thi. - Các thí sinh luyện tập chuẩn bị dự thi. - Ban tổ chức chuẩn bị các phương tiện, kinh phí cần thiết cho cuộc thi. Bước 2: Tổ chức cho học sinh thi - Văn nghệ chào mừng. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu các khách mời. - Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, công bố chương trình cuộc thi, danh sách Ban giám khảo và danh sách các thí sinh dự thi. - Thi trình diễn đồng phục HS. - Thi trình diễn trang phục tự chọn. - Thi tài năng. - Sau 3 phần thi trên, MC công bố danh sách 5 HS sẽ lọt vào vòng thi ứng xử. Từng HS này sẽ bốc thăm và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút. Bước 4: Tổng kết và trao giải - Trường ban tổ chức nhận xét về kết quả cuộc thi. - MC công bố các giải phụ, mời các vị đại biểu lên sân khấu trao giải cho các thí sinh. - MC lần lượt công bố các giải: Ba, Nhì, Nhất của cuộc thi. Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao giải cho các thí sinh. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau - HS lắng nghe - Lần lượt HS thi trình diễn đồng phục HS. - HS thi trình diễn trang phục tự chọn. - HS thi tài năng - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trong vòng 1 phút. - HS nghe tổng kết - HS các lớp lên tặng hoa và chúc mừng các thí sinh. - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: - Công tác tuần. - Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 27 b. Phương hướng tuần 28 3. Củng cố, dăn dò: *Ôn định: Hát. - GV hướng dẫn: -Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 27 - Kiểm tra đồ dùng học tập.. *Sơ kết thi đua tuần 27 - Công tác tuần tới 28 *Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới - Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt: * Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau *Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn * Kỷ luật * Phong trào - HS học các bài hát có chủ đề về trung thu. - Công tác tuần tới: *Thực hiện chương trình học tuần 28 -LĐVS, các tổ trực nhật. *Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp. *Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. *Đi học chuyên cần *Học bài và làm bài đầy đủ. -Lớp hát một bài - Lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT : CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN - TĐN SỐ 7 I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và đúng lời 2 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản - Biết đọc bài tập đọc nhạc số 7 II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng - Một số động tác phụ hoạ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới *HĐ1: Ôn bài hát HD học sinh ôn lời 1 GV đệm đàn và hát mẫu lời 2 bài hát Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy cho HS hát từng câu Hướng dẫn HS ôn luyện HD ghép lời toàn bài Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện GV nhận xét *HĐ2: Vận động phụ họa GV thực hiện các động tác vận động Hướng dẫn HS thực hiện Cho HS luyện tập Gọi HS thể hiện Nhận xét *HĐ3: Dạy TĐN số 7 GV giới thiệu bài TĐN Hướng dẫn HS luyện cao độ và tiết tấu của bài Cho HS tìm hểu bài TĐN Cho HS đọc tên nốt và hình nốt trong bài Đánh giai điệu bài TĐN cho HS nghe Dạy HS đọc Hướng dẫn HS luyện,ghép lời ca Gọi HS lên bảng thể hiện Nghe và sửa sai cho HS 3.Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát - Bài hát vừa ôn có tên gì? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe HS ôn luyện theo HD Nghe làm quen với lời 2 Đọc lời ca theo HD của GV HS nghe và tập hát theo HD của GV HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm HS thợc hiện HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS ngồi ngay ngắn quan sát Thực hiện theo GV HS luyện tập theo tổ nhóm Thể hiện HS quan sát HS lên thể hiện HS biểu diễn HS thể hiện HS Hát tập thể HS hát lại bài hát Bài “Chú ếch con” Hướng dẫn học Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra các nội dung sau - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số. - Cộng, trừ , nhân , chia hai phân số; cộng , trừ , nhân phân số với số tự nhiên ; chia phân số cho số tự nhiên khác 0 - Tính giá trị của biểu thức các phân số tìm một thành chưa biết trong phép tính . - Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian . - Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ; tìm phn số của một số . II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. 2. Học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên phát đề, nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề và nghiêm túc làm bài. - Học sinh làm bài. - Giáo viên thu bài. 3. Đề kiểm tra dự kiến của giáo viên. Bài 1: a/ Chữ số 7 trong số 347856 cú giá trị là: b.So sánh các phân số sau: 23 và 34 ; 47và 914 ; 10122013 và 20132014 ; 20112012 và 20122013 c. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để là :45m2 6cm2 = .. cm2 d. 2 phút 35 giây = 155 giây e. 8kg 7g = ..kg Bài 2: Tính: a. 8740+367498 b. 98620- 25957 c. 3876x 453 d. 40827: 25 Bài 3: Tính a. 57 + 38 = b. 34 - 716 c. 1428× 734 d. 1527 : 129 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau: a. 286995- 58528:4 b. 597 x 43 – 23100 + 597x 57 c. 113- 56+ 53 x 41o- 712 Bài 4 Lớp 4A có 32 học sinh, số học sinh giỏi bằng 35 số học sinh còn lại. Hỏi: a/ Lớp 4A có bao nhiêu học sinh giỏi? b/ Lớp 4A có bao nhiêu học sinh chưa phải là học sinh giỏi? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docxTuan 27.docx
Giáo án liên quan