Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (Tiết 7)

Kiến thức:

+ Hiểu ý nghĩa các từ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lí.

+ Hiểu ND bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2. Kĩ năng:

 + Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê.

 + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học.

 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích phân môn tập đọc.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu bài. a) Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển (15’) b) Hoạt động 2 :Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam . 4.Củng cố- dặn dò Gọi 2 em ln bảng + Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ ? + Yu cầu HS chỉ trên bản đồ ,lược đồ các con sông chính : sông Đồng Nai ,sông Thái Bình , sơng Cửu Long Giới thiệu bài – ghi đề bài GV treo lược đồ vùng đồng bằng duyên hải miền Trung . -HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK , cho biết : H: Có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung ?Đó là những đồng bằng nào ? H:Em có nhận xét gì về về vị trí của đồng bằng này ? GV nêu thêm :Các đồng bằng đó được gọi tên của tỉnh có đồng bằng đó .Các đồng bằng này hẹp, có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ . H:Vì sao cc đồng bằng duyên hải lại nhỏ hẹp ? H:Đồng bằng này đất đai như thế nào GV treo bản đồ Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ dy Bạch M v đèo Hải Vân . GV:Dy ni ny chạy thẳng ra biển nằm giữa thnh phố Huế v Đà Nẵng .Có thể nói đây là bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hảivà là bức tường chắn gió đông bắc làm cho phía Nam không không có mùa đông lạnh . H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng ta phải đi bằng cách nào ? H:Vào mùa hạ đồng bằng này có khí hậu thế nào ? GV giải thích thêm :Vo ma đông ở miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước gây mưa nhiều .Do sông ở đây nhỏ ,ngắn nên nước dâng lên đột ngột gây lũ lụt . H:Khí hậu ở miền Trung có ảnh hưởng gì cho người dân sinh sống và sản xuất ? H:Nêu ghi nhớ ? -GV nhận xét tiết học -Về học chuẩn bị bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung . Hai em ln chỉ -HS quan st -Gồm :Đồng bằngThanh Nghệ Tĩnh , đồng bằngBình Trị Thin ,đồng bằng Nam –Ngi , đồng bằng Bình Ph Khnh Hồ ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận . +Các đồng bằng này nằm sát biển ,phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ ,phía Tây giáp dy Trường Sơn ,phía Nam giáp với đồng bằng Nam Bộ ,phía Đông giáp biển Đông . Vì :Dãy Trường Sơn chạy sát biển nên các đồng bằng này nhỏ ,hẹp . - Đất ít màu mỡ ,có nhiều đầm phá và cồn cát . -HS quan sát bản đồ . -Đi đường bộ vượt qua đèo Hải Vân hoặc xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân . +Vào mùa hạ đồng bằng miền Trung mưa ít ,không khí khô ,nóng làm . -HS lắng nghe -Khí hậu gy ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồngtrọt,sản xuất HS nêu ghi nhớ . HS lắng nghe và ghi nhận . IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: .. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS 1. Kiến thức: + Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan 2. Kĩ năng: + Làm nhanh, chính xác các bài tập. 3. Thái độ: - HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học môn toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yế TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài. Bài 1 Bài2: Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi 2em lên bảng , yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm ở nhà + Gv nhận xét cho điểm GV GTB + Yêu cầu học sinh đọc đề + GV yêu cầu HS tự làm bài + Gọi HS đọc kết quả và làm bài + GV nhận xét và cho điểm + Yêu cầu học sinh đọc đề + GV yêu cầu HS tự làm bài + Gọi HS đọc kết quả và làm bài + GV nhận xét và cho điểm + Yêu cầu học sinh đọc đề + GV tổ chức cho HS thi xếp hình , sau đó tính diện tích hình thoi + Đường chéo AC dài là : 2 + 2 = 4 ( cm ) Đường chéo BD dài là : 3 + 3 = 6 ( cm ) Diên tích hình thoi là : 4 x 6 : 2 = 12 ( cm2 ) + GV nhận xét cuộc thi xếp chữ + GV gọi HS đọcyêu cầu bài tập trong SGK + Yêu cầu HS gấp như trong yêu cầu bài tập + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. + Chuẩn bị bài sau Hai em lên làm + Lớp theo dõi , lắng nghe + HS đọc đề +HS làm bài vào vở bài tập a) Diện tích hình thoi là : 19 x 12 : 2 = 114 ( cm2) b) có 7 dm = 70 cm Diện tích hình thoi là: 30 x 70 : 2 = 105 ( cm2 ) + 1 em đọc , cả lớp theo dõi và nhận xét + HS đọc đề +HS làm bài vào vở bài tập + 1 em đọc , cả lớp theo dõi và nhận xét + HS đọc đề + Các tổ thi xếp hình , sau 2 phút tổ nào xếp được nhiều hình hơn thì tổ đó thắng +HS xếp được hình như sau A D B + 1 em đọc C Lớp đọc thầm + HS cả lớp cùng làm Khoa học NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: - Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất - Rèn tính nhanh nhẹn qua trò chơi - HS ham thích tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 108, 109 SGK - HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng Mục tiêu: nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau Hoạt động 2: Cặp đôi Mục tiêu: HS nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất Hoạt động 3: Cả lớp Mục tiêu:cách chống nóng, chống rét cho người, động vật thực vật 4.Củng cố – dặn dò: Nêu 1 số nguồn nhiệt và vai trò của chúng Nêu một số cách thực hiện để tiết kiệm nguồn nhiệt GV nhận xét, ghi điểm GV Giới thiệu bài GV chia lớp thành 4 nhóm Phổ biến cách chơi và luật chơi GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi 1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết 2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? a.Sa mạc b.Nhiệt đới c.Ôn đới d.Hàn đới 3. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? a. Sa mạc b.Nhiệt đới c.Ôn đới d.Hàn đới 4. Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu như thế nào? 5. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? 6. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a.Trên 00C b. 00C c. Dưới 00C 7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a. Âm 200C (200C dưới 00C) b. Âm 300C (300C dưới 00C) c. Âm 400C (400C dưới 00C) 8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ? -GV đi gợi ý, hướng dẫn HS. -Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 vai trò của mặt trời đối với sự sống. -Kết luận: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái đất sẽ trở thành 1 hành tinh chết, không có sự sống. - Nêu cách chống nóng, chống rét cho: + Người. + Động vật. + Thực vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm. -Gọi HS trình bày. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung. -Nhận xét câu trả lời của HS. -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Dặn HS về nhà học bài và xem lại các bài từ 20 đến 54 2 HS nêu + Xứ lạnh: Hoa tuy-líp, bạch dương, thông, gấu Bắc cực, chim cánh cụt + Xứ nóng: Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà b. Nhiệt đới c. Ôn đới - Nhiệt đới - Sa mạc và hàn đới b. 00C b. Âm 300C (300C dưới 00C) Tưới cây, che giàn Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ -Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm thì: + Gió sẽ ngừng thổi. + Trái đất sẽ trở nên lạnh giá. + Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng. + Không có mưa. + Không có sự sống trên trái đất. + Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. + Biện pháp chống nóng cho cây: Tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn + Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ + Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa qủa, mặc quần áo mỏng. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: .. Kỹ thuật LẮP XE CÓ THANG(T1) I Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang. II Đồ dùng dạy- học -Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III Hoạt động dạy- học. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu bài. HS thực hành: Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang. a/ HS chọn chi tiết b/ Lắp từng bộ phận c/ Lắp ráp xe có thang 4. Củng - dặn dò - Nêu các bước lắp xe có thang. - GV nhận xét. Giới thiệu bài: Lắp xe có thang. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe có thang. -Trước khi thực hành GV yêu cầu 1 em đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Khi lắp, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. +Phải tuân thủ theo các bước lắp theo đúng H.3a , 3b, 3c, 3d khi lắp ca bin. +Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời. +Chú ý thứ tự các chi tiết lắp (thanh chữ U dài, bánh đai, bánh xe). +Lắp thang phải lắp từng bên một . -Cho HS quan sát H.1 và các bước lắp trong SGK để lắp ráp cho đúng. -Khi HS thực hành GV quan sát kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa. -GV lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS , nhóm còn lúng túng. -Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ kết quả học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -2 HS nêu - HS lắng nghe và ghi bài -HS thực hành cá nhân, nhóm. -1 em đọc ghi nhớ -HS quan sát. -HS thực hành lắp ráp. -HS cả lớp. VI. Nhận xét rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan