Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiết 4)

I/Mục tiêu : Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học .

II/Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK

III/Hoạt động dạy học :

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 27 môn Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 (Từ ngày 18 đến ngày 22/3/2013) Cách ngôn : TRỌNG THẦY MỚI ĐƯỢC LÀM THẦY Thứ/ Ngày Môn học Tên bài dạy Hai 18/3 CC-H ĐTT Tập đọc Toán Ôn chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn Dù sao trái đất vẫn quay! ;Luyện tập chung Ba 19/3 Toán Luyện từ và câu Kiểm tra định kì giữa kì 2 Câu khiến Chính tả Kể chuyện Luyện đọc viết Bài thơ về tiểu đội xe không kính Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện đọc các bài tập đọc Tư 20/3 Tập đọc Toán Tập làm văn Con Sẻ Hình thoi Miêu tả cây cối(Kiểm tra viết) Năm 21/3 Luyện từ và câu Toán Luyện Toán Cách đặt câu khiến Diện tích hình thoi Luyện tập chung Sáu 22/3 Tập làm văn Đạo đức Toán HĐTT Trả bài văn miêu tả cây cối Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(Tiết 2) Luyện tập Sinh hoạt lớp Người soạn: Trương Thị Lài Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN I- Mục tiêu: Học sinh ôn lại chủ điểm đã học . Hiểu được ý nghĩa của chủ điểm. II- Lên lớp: Học sinh nêu tên chủ điểm. Học sinh nêu ý nghĩa của chủ điểm Hộc sinh biết các ngày lễ có trong tháng + Ngày 6 tháng 3 là ngày thành lập Đoàn + Ngày 29 tháng 3 là ngày giải phóng Đà Nẵng III- Học sinh hát múa tập thể Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/Mục tiêu : Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. -Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . II/Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -Ga - vrốt ngoài chiến luỹ 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1 : (15') Luyện đọc -GV chia đoạn (3 đoạn) -GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó : Cô- péc-ních ,Ga-li-lê, -GV chú ý sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK -GV đọc mẫu toàn bài b/ Hoạt động 2 (10') Tìm hiểu bài -Câu1/86 -Câu 2/86 -Câu 3/86 -Bài này nói lên điều gì ? c/Hoạt động 3 (8') Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn "Chưa đầy một thế kỉ sau ...Dù sao trái đất vẫn quay. -Gv nhận xét 3/Dặn dò : (1') -Chuẩn bị bài sau : Con sẻ -3HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -1HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) -HS luyện đọc theo cặp -2HS đọc cả bài -Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ ,đứng im một chỗ còn mặt trời ,mặt trăng phải quay quanh nó .Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại. -Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. -Toà xử phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội ,nói ngược lại với lời phán bảo của chúa . -Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của chúa mặc dầu họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng -HS trả lời (mục I) -3HS đọc toàn bài -HS luyện đọc theo cặp -Hs thi đọc diễn cảm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rút gọn được phân số. -Nhận biết được phân số bằng nhau. -Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) -Bài 3/139 : 2/ Bài mới: (33’) gt- ghi đề. -GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1/ 139. Cá nhâ Gọi HS đọc đề bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 2/ 139 Gọi HS đọc đề bài. -GV phát phiếu cho 2 HS làm ở bảng phụ. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3/ 139 Gọi HS đọc đề bài. -GV chấm bài nhận xét Bài 4/ 139 (Dành cho hs khá, giỏi) -Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu? -Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì? -GV nhận xét chốt bài làm đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài mới: Hình thoi. -3 HS lên bảng làm bài -2 HS lên bảng làm bài, -Lớp làm vào VBT. -Rút gọn xong HS tìm các PS bằng nhau. Lớp làm vào VBT -HS tìm 3 tổ có số HS : 32 x ( hs) -HS tìm 3 tổ có số HS : 32 x ( hs) -1HS làm ở bảng lớp, lớp làm VBT. -Tìm đoạn đường anh Hải đã đi được. -Tìm quãng đường anh Hải còn phải đi -Lấy số xăng của 2 lần đã lấy cộng vớu số xăng còn lại trong kho. -Phải tính được lần thứ hai lấy đi bao nhiêu lít xăng. Chính tả: (Nhớ -viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/Mục tiêu : -Nhớ - viết đúng bài chính tả ; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. -Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II/Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn BT2(b)và 3(b) lên bảng III/Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ : (5') -3HS lên bảng viết : giữ gìn , bình tĩnh, nhường nhịn... 2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/Hoạt động 1: (18') Hướng dẫn HS nhớ-viết -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -GV nhắc HS cách trình bày thể thơ tự do ,chú ý những chữ dễ viết sai chính tả.(xoa mắt đắng, đột ngột ...) -GV chấm bài - nhận xét b/Hoạt động 2 (12') Luyện tập -BT2(b) Trao đổi cặp -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -BT3(b) Gọi 1 HS dọc yêu cầu bài -GV nhận xét 3/Dặn dò : (1') -Chuẩn bị bài sau : Ôn tập -1HS đọc lại bài -Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ cuối -HS gấp SGK-tự viết bài .Viết xong tự soát lỗi . -HS hội ý theo cặp và làm vào VBT +Trường hợp không viết với dấu ngã : ải , ảnh, bản, bảy, buổi... +Trường hợp không viết với dấu hỏi : ẵm, cõng,dũng, cưỡi... -HS đọc thầm đoạn văn ,xem tranh minh hoạ và làm vào VBT -đáy biển, thung lũng NGLL – ATGT: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ I/ Mục tiêu: .*HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền, đò. Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe. * HS tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ nhân ngày 8/3 II/ Đồ dùng dạy và học:Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kể tên các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. -Nêu đặc điểm của: Biển báo cấm và biển chỉ dẫn. 2.Bài mới: a/HĐ1: HS tham gia các hoạt văn hóa văn nghệ nhân ngày 8/3 b/HĐ2: Giới thiệu các loại phương tiện giao thông công cộng. Y/c HS kể lại các loại phương tiện giao thông công cộng: Giao thông đường bộ, Giao thông đường sắt, Giao thông đường thuỷ, Giao thông đường không. Hỏi HS những câu hỏi thường ngày về các loại phương tiện giao thông mà gia đình em và em đang sử dụng. Kết luận: Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng, người ta đến các nhà ga, bến xe,.. mua vé và chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi. 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau HS lên trả bài. - HS tham gia văn nghệ MT: HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe. HS lần lượt trả lời Đường bộ: có ô tô chở khách, ô tô buýt Đường thuỷ: tàu thuỷ, phà, thuyền Hàng không: máy bay H/s tự trả lời NGLL – ATGT: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VĂN NGHỆ I/ Mục tiêu: .*HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu xe, thuyền, đò. Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe. * HS tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ nhân ngày 8/3 II/ Đồ dùng dạy và học:Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kể tên các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. -Nêu đặc điểm của: Biển báo cấm và biển chỉ dẫn. 2.Bài mới: a/HĐ1: HS tham gia các hoạt văn hóa văn nghệ nhân ngày 8/3 b/HĐ2: Giới thiệu các loại phương tiện giao thông công cộng. Y/c HS kể lại các loại phương tiện giao thông công cộng: Giao thông đường bộ, Giao thông đường sắt, Giao thông đường thuỷ, Giao thông đường không. Hỏi HS những câu hỏi thường ngày về các loại phương tiện giao thông mà gia đình em và em đang sử dụng. Kết luận: Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng, người ta đến các nhà ga, bến xe,.. mua vé và chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi. 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học, Chuẩn bị bài sau HS lên trả bài. - HS tham gia văn nghệ MT: HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe. HS lần lượt trả lời Đường bộ: có ô tô chở khách, ô tô buýt Đường thuỷ: tàu thuỷ, phà, thuyền Hàng không: máy bay H/s tự trả lời TUẦN: 27 An toàn giao thông: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học giao thông đường thuỷ và các phương tiện GT đường thuỷ công cộng. HS có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy và học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kể tên các biển váo hiệu GT đường thuỷ? 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Củng cố hiểu biết của HS về Các phương tiện GTĐT. Kể các loại phương tiện giao thông đường thuỷ? Có phải ở bất cứ nơi đâu có nước đều có thể đi lại được trở thành đường giao thông không? b/HĐ2: Giới thiệu phương tiện giao thông công cộng Em được bố mẹ dẫn đi chơi xa bằng phương tiện nào? Mua vé ở đâu để đi? Đến chỗ bán vé cho mọi người đi tàu, xe được gọi là gì? Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng người ta phải đến đâu? 3.Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học. Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi tàu, xe. HS lên trả bài. Trao đổi nhóm đôi Thuyền, xuồng, phà, bè, ca nô, phà máy nơi mặt nước có đủ bề rộng , độ sâu cần thiết với độ độ lớn của tàu thuyền thì mới trở thành đường GTĐT. HS kể Phòng vé Nhà ga, bến tàu, bến xe Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG 1/Củng cố kiến thức: -Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số . 2/Bài tập: -GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập *Bồi dưỡng HS giỏi: a/ x X + = b/X : - =

File đính kèm:

  • docThứ hai (3).doc
Giáo án liên quan