Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Môn:Đạo đức

Bài : Ôn tập thực hành giữa học kì II

I- Mục tiêu:

-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ.

Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống.

Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể.

II- Chuẩn bị:

Câu hỏi thảo luận

III- Các hoạt động dạy – học :

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åu ND bài học 18-20’ HĐ2: Nhắc nhở HS thực hiện 8-10’ 6. Dặn dò. 2-3’ Gv cho hs ổn định lớp chuẩn bị cho tiết sinh hoạt - HDHS tìm hiểu về môi trường xung quanh -thực hành BVMT: +Để có môi trường trong sạch, khí hậu trong lành ta nên giữ MT sạch sẽ. + Không vứt rác bừa bãi, xác động vật chết ra đường +Thực hiện trồng cây xanh tạo không khí trong lành + có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa * Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập” -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học - Hát đồng thanh - Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, mặt nào còn yếu. - HS lắng nghe theo HD của GV & cùng thực hiện theo các phần GV nêu - HS lắng nghe để thực hiện tốt những điều GV nêu - Lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 25 Môn kể chuyện Bài: Những chú bé không chết - Hướng dẫn HS thể hiện kể kết hợp với điệu bộ ( nhất là những HS yếu) Môn TLV Bài Luyện tập tóm tắt tin tức - Cần HDHS đọc kĩ đoạn văn để tóm tắt ngắn gọn , đủ ý @&? Môn:Địa lý Bài : Thành Phố Cần Thơ I -Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: . Chỉ vị trí Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ. -Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. -Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II. Đồ dùng dạy học -Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam. -Bản đồ Cần Thơ nếu có -Tranh ảnh về Cần Thơ (do GV hoặc HS sưu tầm) III. Các hoạt động dạy học: ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 3-5’ -Bài mới. HĐ1:: Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long. HĐ3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học của Đồng Bằng Sông Cửu Long 3- Củng cố dặn dò 3 -4’ - GV treo bản đồ đồng bằng Nam Bộ. -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp HCM và nêu được vị trí của TP. -GV nhận xét. - Giới thịêu ghi bảng -GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? Tp Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP. - Gọi HS đọc mục 2SGK -Gọi HS trả lời. -GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi Tp Cần Thơ. -Yêu cầu HS đọc phần 2 tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của ĐB Sông Cửu Long?. -Yêu cầu HS trả lời -Ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV. - Nêu lại tên ND bài học ? -Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số địa danh du lịch? -1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM -1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK) -2 em đọc mục 1 SGK - Nghe và hiểu . -TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang -1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung. - Đọc mục 2 suy nghĩ trả lời - HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không. -HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi -HS trả lời. - HS tiếp tục thảo luận khác theo dõi, trong nhóm để trả lời câu hỏi -Đaị diện trính bày và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó -Nghe - 2 HS nêu -Nghe, ghi nhớ. - Về thực hiện @&? @&? Môn:Kĩ thuật Bài :Ôn tập –Kiểm tra I- Mục tiêu: -Đánh giá mức độ hiểu biết về kiến thức và kĩ năng trồn rau, hoa của HS. -Thông qua kết quả kiểm tra giúp GV. Rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn. II- Nội dung: -GV hướng dẫn HS ôn tập theo một hệ thống câu hỏi bao gồm các kiến thức kĩ năng đã học về kĩ thuật trồng rau, hoa theo một quy trình chung của sản xuất cây trồng: Chuẩn bị gieo trồng – gieo trồng –chăm sóc- thu hoạch và bảo quản. Ở mỗi nội dung kĩ thuật, HS cần. +Hiểu được tại sao phải làm như vậy. +Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật -Để kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, kết hợp ra để tự luận với trắc nghiệm cho hợp lí, kết hợp lí thuyết với thực hành và liên hệ thực tế. III- Hình thức: -Tổ chức ôn tập theo nhóm hoặc cả lớp tuỳ theo điều kiện. -Tổ chức kiểm tra lí thuyết và thực hành. IV- Câu hỏi kiểm tra : ( GV tham khảo sách giáo viên Trang /91.) VI – Nhận xét đánh giá - Thực hiện đầy đủ 4 câu đạt :A + - Thực hiện đầy đủ 3 câu đạt :A - Còn lại : Chưa đạt yêu cầu Lưu ý :đối với những em chưa đạt ( GV bồi dưỡng giúp HS thi lại để đạt kết quả ) VII- Nhận xét chung tiết học . ----------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------- @&? Môn: Hát nhạc Bài: Ôn 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ , cô giáo .Nghe nhạc I. Mục tiêu: Giúp HS: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ Biết phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ Quen dùng. III. Các hoạt động dạy - học : ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Ôn lại 3 bài hát 25’ HĐ 2: Phân biệt Nghe nhạc 15’ C- Củng cố dặn dò 3 -4’ * Chúc mừng. - GV bắt nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm Kết hợp sửa sai. -Cho Hát thầm. **Bàn tay mẹ. -Bắt nhịp Kết hợp sửa sai. -Cho HS hát thầm. ***Cô giáo -Bắt nhịp. -Gõ tiết tấu của lời ca bài hát, đố HS nhận ra đó là câu nào trong bài? ****Mở nhạc Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài. * Cả lớp hát Hát kết hợp múa phụ hoạ. -Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. -Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca. -Hát đồng thanh. -Hát kết hợp với động tác múa đơn giản. -Tay gõ theo tiết tấu lời ca. Hát đồng Thanh -Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ. Hai câu đầu. * Nghe nhạc. -Thực hiện. * 2 HS nêu lại - Về thực hiện ------------------------------------------------------ @&? Môn :Kĩ thuật Bài :Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(2 tiết) I Mục tiêu: -HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II Đồ dùng dạy học Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III -Các hoạt động dạy học : ND -T/lượng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A-.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài 3 -4’ HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. HĐ3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít. C- Củng cố dặn dò 3 -4’ * GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. * Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính * GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết. -GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ -GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng. -GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp -GV cho các nhóm HS kiểm tra tên gọi * Lắp vít -GV hướng dẫn thao tác lắp viùt theo các bước. +Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít.. -Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết lại với nhau. * Tháo vít. -Tay trái dùng cở-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. -GV cho HS thực hành. * Lắp ghép một số chi tiết. -GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 -Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi và số lượng mối ghép. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào -Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm. * Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập thực hiện lắp ghép. * Nghe. * Nghe, nhắc lại . * Nghe và tự gọi tên các bộ phận chi tiết, dụng cụ. -HS trả lời câu hỏi GV đưa ra. -Nghe. -Chia thành các nhóm cho các thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau. -Quan sát và một số em lên thực hiện theo GV. -Quan sát GV thực hiện HD -Thực hành theo yêu cầu. -2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít. -Thực hành theo nhóm. -Trưng bày kết quả. -Nhận xét * Xếp đồ dùng học tập. * HS nêu lại -------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan