Giáo án lớp 4 tuần 24 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.

 (GD-KNS)

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp với nội dung thông báo tin vui

- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được các CH trong SGK)

• GD-KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.

 - Có ý thức về an toàn trong cuộc sống, phòng tránh tai nạn bản thân và cho người khác.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK và 1 vài bức tranh theo chủ đề do HS vẽ.

- Bảng phụ viết nội dung đoạn luyện đọc.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

docx43 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4722 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 24 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ môi trường xung quanh. - HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình chọn kể trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bảng phụ. - Từng cặp kể cho nhau nghe. - 4 HS thi kể trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét về nội dung, câu chuyện, cách kể, cách dùng từ và đặt câu. Sau đó bình chọn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:21/02/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 24/02/2012 - Môn: Tập làm văn - Tuần: 24 - Tiết PPCT: 48 - Bài dạy: RÈN LUYỆN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU - Giúp HS nắm vững dạng câu kể Ai là gì? - Tìm C_V trong câu. - Thêm yêu tiếng Việt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV viết đề bài lên bảng, yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 1: Đọc đoạn văn sau và gạch dưới các câu kể Ai thế nào? Mỗi người trong gia đình tôi có nghề nghiệp khác nhau. Ông nội tôi là bộ đội. Bà nội tôi là nhân viên văn phòng. Bố tôi là kĩ sư nhà máy điện. Mẹ tôi là giáo viên phổ thông trung học. Tôi và em Dũng còn đang đi học. Hai chị em tôi đều là học sinh giỏi. Bài 2:Tìm CN và VNtrong các câu vừa tìm được. - Ông nội tôi / là bộ đội. CN VN - Bà nội tôi / là nhân viên văn phòng. CN VN - Bố tôi / là kĩ sư nhà máy điện. CN VN - Mẹ tôi / là giáo viên phổ thông trung học. CN VN - Hai chị em tôi / đều là học sinh giỏi. CN VN Bài 3: Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) nói về các bạn trong tổ em, trong đó có sử dụng ít nhất 3 câu kể Ai là gì? Gạch dưới các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn đó. Hoạt động nối tiếp - GV thu vở chấm bài. - Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:21/02/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 24/02/2012 - Môn: Toán - Tuần: 24 - Tiết PPCT: 120 - Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.(BT cần làm: 1, 2, 3, 4b, 5(khá, giỏi) - Thêm yêu toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. KTBC:Luyện tập. - Yêu cầu HS nêu cách cộng và trừ 2 phân số. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Trong tiết học này hôm nay, chúng ta tiếp ttục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số. HĐ1: Bài 1. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nêu từng bài, yêu cầu HS làm trên bảng con. GV nhận xét và sửa từng bài. - GV chốt: Cộng, trừ các phân số. HĐ2: Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV viết từng bài lên bảng, gọi lần lượt HS thực hiện trên bảng lớp, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa từng bài. - GV chốt: cộng trừ STN với phân số. HĐ3: Bài 3. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV viết từng bài lên bảng, hỏi để HS trả lời cách tìm x trong từng bài. Sau đó cho HS làm bài vào vở. GV chấm bài và sửa bài. - GV chốt: Tìm thành phân chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. HĐ4: Bài 4b (giảm tải bài a) - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS giỏi nêu cách thực hiện bài toán, sau đó cho HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa bài. HĐ5: Bài 5 (Dành cho HS khá giỏi) - Cho HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 1 HS làm trên bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài. 4.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số. - Hát đầu giờ - 2 HS nêu, cả lớptheo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS nêu: Tính. - HS làm bài và sửa bài: a/ ; b/ ; c/ ; d/ . Bài 2 - 1 HS nêu: Tính. - HS làm bài và sửa bài: a. ; •b. ; •c. ; d . Bài 3. - 1 HS nêu: Tìm x - HS nêu cách thực hiện từng phép tính. Sau đó làm bài và sửa bài: a.= ; b/.x - ; c/ . x = - . x = Bài 4b - HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS nêu, sau đó thực hiện bài toán. Cả lớp nhận xét và sửa bài ++= + (+) =+=+=. Bài 5. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài và sửa bài: Số HS học tiếng Anh và Tin học là: + =(số HS cả lớp). Đáp số: số HS cả lớp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:21/02/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 24/02/2012 - Môn: Lịch sử - Tuần: 24 - Tiết PPCT: 24 - Bài dạy: ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,… - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). - Có ý thức noi gương tinh thần yêu nước của ông cha, tiếp nối truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Phiếu học tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê. - Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. HĐ1: Các giai đoạn và thời kì lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Hoàn thành phiếu học tập sau: Ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 vào bảng. GV phát phiếu cho các nhóm. - Sau đó cho HS trình bày kết quả. GV dán phiếu có kết quả đúng nhất lên bảng và cho HS nêu lại. - Hát đầu giờ - 2 HS trả lời 2 câu hỏi sau bài. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - HS làm việc theo nhóm 4, tham khảo SGK và hoàn thành bảng. - Sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc bảng. mỗi em 1 câu. Cả lớp nghe và theo dõi. Câu 1: Ghi tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19: - Năm 938 đến 1009: Buổi đầu độc lập của nước ta, gắn với các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê. - Năm 1009 đến 1226: Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua, nhà Tiền Lê chấm dứt, nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. - Năm 1226 đến 1400: Nhà Trần thành lập, dưới thời Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. - Năm 1400 đến thế kỉ XV: Nước Đại Việt thời Hậu Lê. Câu 2 : Hoàn thành bảng thống kê sau: Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV. Thờigian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 - 980 981 - 1009 1009 - 1226 1226 - 1400 1400 - 1406 Thế kỉ XV Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê Đại Cồ Việt. Đại Cồ Việt. Đại Việt Đại Việt Đại Ngu Đại Việt Hoa Lư Hoa Lư Thăng Long Thăng Long Tây Đô Thăng Long b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. Thời gian. Tên sự kiện Năm 968 Năm 981 Năm 1010 Năm 1075-1077 Năm 1226 Năm 1226-1400 Năm 1428 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Kháng chiến chốngquân Tống xâm lược lần 1. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần2. Nhà Trần thành lập. Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Chiến thắng Chi Lăng HĐ2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. - GV giới thiệu về chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS sung phong thi kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. - GV định hướng cho HS kể. Sau đó tổng kết cuộc thi và tuyên dương những HS kể tốt. 4.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài :Trịnh – Nguyễn phân tranh. - HS kể theo định hướng: + Sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu ?Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa đối với lịch sử nước ta? + Nhận vật lịch sử: Tên nhân vật ? Sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà ? - Sau đó HS thi đua nhau kể. Cả lớp nhận xét và bình chọn. SINH HOẠT LỚP- TUẦN 24 I. Nội dung: - Chủ điểm: - Kiểm điểm việc học tuần 24 và nêu phương hướng học tập tuần 25. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm công việc trong tuần 24(từ 20/02 đến 24/02/2012) - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phòng chóng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 25. - Chủ điểm: - Học chương trình tuần 25 theo PPCT(Từ 27/02 đến 02/03/2012). a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nói chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. + Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước trầu bà. + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận. + Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh. + Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phòng chóng TNGT, TNTT: + Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường. + Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang. + Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay. KÍ DUYỆT - TUẦN 24 Tổ trưởng GVCN Ngày 20 tháng 02 năm 2012 NGUYỄN NGỌC CẨM LƯU VÂN TIẾN

File đính kèm:

  • docxTUAN 24.docx
Giáo án liên quan