Giáo án Lớp 4 Tuần: 24 Thứ hai

I/ Mục tiêu: -Biết đọc bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp ND thông báo tin vui.

-Hiểu nội dung:Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là ATGT.

*KNS: Tự nhận thức xác định giá trị bản thân.Tư duy sáng tạo. Đảm bảo trách nhiệm

II/ ĐDDH: Tranh SGK,

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần: 24 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 24 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ Mục tiêu: -Biết đọc bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp ND thông báo tin vui. -Hiểu nội dung:Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là ATGT. *KNS: Tự nhận thức xác định giá trị bản thân.Tư duy sáng tạo. Đảm bảo trách nhiệm II/ ĐDDH: Tranh SGK, III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2/ Bài mới: (2’) Giới thiệu - ghi đề a/ HĐ 1: (14’)Luyện đọc: -Gv ghi bảng : UNICE F đọc U-ni-xép GV giải thích UNICE F là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc .-GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. b/ HĐ2: (10’) Tìm hiểu bài Câu 1/ 55/SGK Câu 2/ 55/SGK Câu 3/ 55/SGK Câu 4/ 55/SGK Câu 5/ 55/SGK Bài đọc có nội dung chính là gì? c/ HĐ3: (10’) Đọc diễn cảm. -GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3, đọc mẫu.GV yêu cầu 3/ Củng cố, dặn dò: (1’) -Bài sau : Đoàn thuyền đánh cá. -1 HS đọc cả bài.5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.Đọc từ khó, câu văn dài, đọc chú giải. -HS luyện đọc theo cặp. -5 HS đọc lại toàn bài. -...Em muốn sống an toàn. -Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền ĐN gửi về Ban tổ chức. - Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, em không nên đi xe đạp ra đường,chở 3 người là không được. -60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp:màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc... -...Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. -HS nêu nội dụng của bài. -2 HS đọc và tìm từ ngữ cần nhấn . -HS luyện đọc nhóm 4. -HS thi đọc diễn cảm. TUẦN: 24 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được phép cộng hai PS, cộng 1 số tự nhiên với PS, cộng 1 PS với STN. II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: (5’) Bài 3/128. 2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề a/ HĐ1 :(32’) HD HS thực hành. *BT1/ 128/SGK. Cá nhân -Gọi hs đọc đề bài. -GV hướng dẫn mẫu (SGK) -HS viết 3 thành PS có MS là 1 sau đó QĐ và cộng các PS. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. *BT2/ 128/SGK Dành cho hs khá giỏi -GV gọi HS đọc đề . -Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên . -GV nhận xét chốt bài làm đúng. BT3/ 128/SGK.Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. b/ HĐ 2: Củng cố, dặn dò(1’): Chuẩn bị bài : Phép trừ phân số. -HS làm vào bảng con -HS làm bài đưa các phép tính về dạng có cùng MS để thực hiện phép cộng các PS . - HS vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng STN để vận dụng làm bài cộng các PS -HS trao đổi theo cặp và trình bày. -Lớp nhận xét .Rút ra tính chất kết hợp của PS. -HS tóm tắt đề. -HS thảo luận nhóm 4 để tìm cách giải. + Tìm nửa chu vi hình chữ nhật. -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. TUẦN: 24 Chính tả : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I/ Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi. -Làm đúng bài CT phương ngữ văn xuôi BT2a/b, hoặc bài tập do GV soạn. II/ HĐDH: Bảng phụ viết sẵn BT 2a, BT 2b. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: (5’) Viết các từ sau: sung sướng, lao xao, bức tranh, bán sỉ, lướt thướt, lan man... 2/ Bài mới : Giới thiệu - ghi đề. a/ HĐ1: (17’) Nghe viết chính tả. -Gọi 1 HS đọc bài chính tả. -Đoạn văn nói về điều gì? -GV cho HS viết các từ khó sau: nghệ sĩ tài hoa, ngã xuống , hội hoạ, hỏa tuyến... - GV đọc -GV thu chấm vài em. b/ HĐ2: (14’) Luyện tập: Bài tập2b /56 Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV phát 2 tờ phiếu cho 2 HS làm riêng và trình bày trước lớp. -GV nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3/56.GV nêu yêu cầu bài . -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi đoán đúng đoán nhanh. -GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 3/ Củng cố, dặn dò: (2’) Bài sau : Khuất phục tên cướp biển. -3 hs lên bảng viết các từ trên. -Ca ngơi hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác CM bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. -1 HS viết ở bảng lớp. -HS cả lớp viết vào bảng con. -HS viết vào vở. -HS soát lại bài . -Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in nghiêng. -HS cả lớp làm vào VBT. -HS trình bày .Lớp nhận xét. -HS trao đổi theo nhóm .Đoán xem là những chữ gì.Nhóm nào đoán được nhiều chữ nhất thì nhóm đó thắng. TUẦN: 24 ATGT: ĐƯỜNG THUỶ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GTĐT .I/ Mục tiêu: HS biết mặt nước là một phương tiện giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi. HS biết gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ. II/ Đồ dùng dạy và học: Kênh hình SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 2.bài mới: a/HĐ1: Tìm hiểu về giao thông đường thuỷ -Các em nhìn thấy tàu thuyền đi lại ở đâu? -Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? *GV: tàu thuyền có thể đi lại từ nơi này đến nơi khác, từ tỉnh này đến tỉnh khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tao thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước. Nối thôn xã này với xã khác. Mạng lưới giao thông đó gọi là giao thông đường thuỷ. -Người ta chia giao thông đường thuỷ làm mấy loại? Gv kết luận: GTĐT rất thuận tiện vì có nhiều sông , kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta. b/HĐ2: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa. GV: có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi laị được, trở thành giao thông đường thuỷ? -Để đi lại trên mặt nước ta cần có các phương tiện giao thông nào? Cho HS xem các phương tiện giao thông trong SGK trả lời 3.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau: ôn tập HS lên trả bài. -Trên mặt nước: ao, hồ, sông, biển.. -Người ta có thể đi lại trên sông, biển, trên các kênh rạch, hồ lớn… Ở miền nam có nhiều kênh rạch tự nhiên và kênh do người đào . HS nghe -2 loại: GTĐT nội địa GT đường biển. -Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền mới trở thành GTĐT . -Ca nô, tàu thuỷ, xà lan, xuồng máy, thuyền (ghe),… LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 (Từ ngày 17 đến ngày 21/2/2014) Cách ngôn : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Thứ/ Ngày Môn học Tên bài dạy Hai 17/2 HĐTT Tập đọc Toán Đạo đức Ôn chủ điểm Vẽ về cuộc sống an toàn Luyện tập Giữ gìn các công trình công cộng (t2) Kể chuyện NG-AT Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tham quan di tích lịch sử và văn hóa địa phương Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa Ba 18/2 LT&C Toán Lđ, LT&c Câu kể Ai là gì ? Phép trừ phân số Luyện các bài luyện từ- câu đã học trong 2 T Tư 19/2 Tập đọc Toán TLV .Đoàn thuyền đánh cá Phép trừ phân số (tt) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Năm 20/2 LT&C Toán Chính tả Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Luyện tập Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Sáu 21/2 TLV Toán LTT HĐTT Tóm tắt tin tức Luyện tập chung Luyện tập Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docThứ hai.doc
Giáo án liên quan