Giáo án Lớp 4 Tuần 23 Trường tiểu học Đồng Du

A. Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng.

- Cố ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

* Các KNS được giáo dục trong bài:

- Kỹ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng.

- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng.

B. Đồ dùng dạy học:- SGK đạo đức 4

- Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 Trường tiểu học Đồng Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính và giao thông Việt Nam - Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta III- Dạy bài mới: 1. Thành phố lớn nhất cả nước + HĐ1: Làm việc cả lớp - Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố H.C.M + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS thảo luận câu hỏi - Thành phố nằm bên sông nào? - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? - Thành phố được mang tên Bác từ năm? - Thành phố tiếp giáp những tỉnh nào? - Từ thành phố đi tới các tỉnh bằng các loại đường giao thông nào? - Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh về diện tích và dân số B2: Các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung 2. Chung tâm KT, văn hoá, khoa học lớn + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa tranh ảnh trả lời - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh - Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước - Chứng minh thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi của thành phố B2: Các nhóm báo cáo kết quả. IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lên chỉ trên bản đồ - Thành phố năm bên sông Sài Gòn - Thành phố có lịch sử trên 300 năm - Thành phố mang tên Bác từ năm 1976 - HS nêu - Đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - HS nêu - Công nghiệp điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt may,... - Các ngành công nghiệp rất đa dạng, thương mại phát triển, nhiều chợ và siêu thị lớn,... - Thành phố có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học,... - Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên Thứ sáu Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2.Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS đọc bài Cây trám đen - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát, đoạn 2 tả 2 loại trám, đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì? ích lợi? - GV chấm 5 bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95) - Hát - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trám đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. Toán Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng : - Rút gọn phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 3.Bài mới: Cho HS tự làm các bài tập trong SGK: - Tính? - Tính? - Rút gọn rồi tính? Nêu cách rút gọn phân số? - Giải toán: Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm bài nhận xét - sửa lỗi cho HS 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. 2 em nêu: Bài 1: Cả lớp làm vở -3 em chữa bài-nhận xét a.+ = = b. + = == 3 (còn lại làm tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa a.+= +=+= (còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm bài -Đổi vở kiểm tra a. + Ta có : == Vậy: + = += Bài 4: Số đội viên tham gia hai đội chiếm số phần đội viên của chi đội là: += (số đội viên) Đáp số (số đội viên) Khoa học Bóng tối A. Mục tiêu : sau bài học, học sinh có thể - Nêu được bóng tối suất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị : đèn bàn; Nhóm : đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ.... C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : Lấy ví dụ những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng III- Dạy bài mới - Khởi động : cho học sinh quan sát hình 1 trang 92 và nhận xét xem ánh sáng được chiếu từ phía nào + HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối * Mục tiêu : nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí hình dạng bóng tối. Biết bóng của một số vật thay đổi về hình dạng, kích thước... * Cách tiến hành - B1: Cho học sinh thực hiện thí nghiệm trang 93 để dự đoán bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? - B2: Gọi học sinh báo cáo các dự đoán của mình và giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. - B3: Các nhóm trình bày và thảo luận câu hỏi sách giáo khoa - Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - Bóng của vật thay đổi khi nào? + HĐ2: Trò chơi hoạt hình * Mục tiêu: củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối * Cách tiến hành - Đóng kín cửa phòng học, làm tối. Căng một tấm vải to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa gấy làm hình các nhân vật để biểu diễn - Tiến hành chiếu phim cho học sinh xem. IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 và nhận xét - Học sinh tiến hành thí nghiệm trang 93 - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Học sinh nêu - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật được chiếu sáng đối với vật đó được thay đổi - Học sinh quan sát và thực hành xem chiếu phim hoạt hình Thể dục Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy - Trò chơi: Con sâu đo I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa, biết phối hợp động tác chạy, nhảy - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con sâu đo. II. Địa điểm phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, phấn, dụng cụ phục vụ cho bật xa. III. Các hoạt động dạy và học Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Phần mở đầu: - Tập hợp 4 hàng dọc - HS thực hiện - GV phổ biến nhiệm vụ * Khởi động: Xoay các khớp cổ - HS chuyển đội hình hàng * Ôn lại trò chơi vận động: GV tổ chức ngang, dãn cách cự li & tập B. Phần cơ bản: - Ôn kĩ thuật bật xa. + Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. + GV chia nhóm để HS tập luyện. + GV theo dõi nhận xét. - HS nghe và làm theo GV hướng dẫn. - HS tập theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển. +) Trò chơi: Con sâu đo -GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. HS tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. C. Phần kết thúc: - Tập động tác điều hoà: hồi tĩnh -HS tập theo hướng dẫn của GV. - GV n/x đánh giá giờ học -dặn dò: tập các động tác đã được học. - Giao bài về nhà: Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nề nếp học tập. I. Mục đích yêu cầu - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần . -Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt , phong trào thi đua mừng mẹ và cô. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới II. Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, các nhân. a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường & lớp đề ra : + Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB + Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả. + Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. b. Nhược điểm - Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý. - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm. - Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng. 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 - Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp. 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề : Mừng mẹ và cô.

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 23.doc