Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Hoa học trò (tiết 5)

. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả .

- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .

-Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm , .

2. Kĩ năng:

-Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm .

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thười gian .

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Hoa học trò (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối . 3. Thái độ: -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng . II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen ( phóng to nếu có điều kiện ) III. Hoạt động trên lớp: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: *HD nhận xét Bài 1và 2 : Bài 3 : *Ghi nhớ *Luyện tập Bài 1 : Bài 2 : 4.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học . +Ghi điểm từng học sinh . Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách xây dựng một đoạn văn miêu tả cây cối. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : -Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc"Cây gạo " - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo " + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ? + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV ghi ghi nhớ lên bảng . - Gọi HS đọc lại . - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : -Gọi 1HS đọc bài" Cây trám đen " - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những ích lợi mà cây đó mang đến cho người trồng . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh -2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . -Tiếp nối nhau phát biểu . -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . -Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe GV gợi ý . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . -Tiếp nối nhau phát biểu : - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu : - Học xong bài này HS biết: 1. Kiến thức: Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM. 2. Kĩ năng: -Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức . 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn địa lí. II. Chuẩn bị: GV:-Các BĐ hành chính, giao thông VN. -BĐ thành phố HCM (nếu có). -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: a.Thành phố lớn nhất cả nước: b.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: 4.Củng cố, dặn dò: -Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB . -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ . GV nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài. Ghi tựa -GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN . -Các nhóm thảo luận theo gợi ý: Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : +Thành phố nằm trên sông nào ? +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ? +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ? +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM. +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước . +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn . +Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM. -GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ. -Nhận xét tiết học . -Về xem lại bài và C/ bị bài tiết sau -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét, bổ sung. -HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý. +Sông Sài Gòn. +Trên 300 tuổi. +Năm 1976. +Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang. +Đường sắt, ô tô, thủy . +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác . -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm . -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng . -3 HS đọc bài học trong khung . -HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS : 1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng hai phân số : 2. Kĩ năng: - Biết trình bày lời giải bài toán . 3. Thái độ: - HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. Chuẩn bị: GV: – Phiếu bài tập . - Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Hoạt động trên lớp: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : Bài 4 : 4.Củng cố, dặn dò: -Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh - Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng hai phân số . + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . - GV nêu yêu cầu đề bài . + GV ghi bài mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực hiện như SGK : - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . + Gọi HS đọc đề bài . + Yêu cầu ta làm gì ? + Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại . -Gọi 1 HS lên bảng làm bài + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng giải bài . + HS nhận xét bài bạn . -Lắng nghe . -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng Tính : + = Tính : -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . - HS quan sát và làm theo mẫu . +HS tự làm vào vở. -4 HS lên bảng làm bài . a/ Tính + = + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Rút gọn rồi tính . + Lớp thực hiện vào vở . + HS thực hiện : = - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài . Đáp số : (số đội viên ) -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: Kĩ thuật LẮP XE NÔI I. Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. Chuẩn bị -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: ØHoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK b. Lắp từng bộ phận c Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . d GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4.Củng cố, dặn dò: Kiểm tra dụng cụ học tập. a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi: +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? -GV lắp theo các bước trong SGK. -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ? -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe. -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. -Gọi 1-2 HS lên lắp . - HS nghe và thực hiện. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -8 HS đ ba -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS trả lời. -HS lên lắp. -2 HS lên lắp. -Cả lớp. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc