Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Chợ Tết

Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 -Đọc diễn cảm bài thơ giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

-Hiểu nội dung bài: bài thơ thể hiện bức tranh chợ tết miền trung du màu sắc và vô cùng sinh động dã nói lên cuộc sống sinh động vui vẻ,êm đềm hạnh phúc của một phiên chợ tết.thuộc vài câu thơ yêu thích

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 23 môn Tập đọc: Chợ Tết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đổi nhóm đôi và làm bài vào nháp. 2 em làm bảng lớp. -Gv nhận xét, và chốt kết quả như sau: + Tổng số học sinh lớp đó là: 31 + Phân số chỉ phần HS trai lớp đó là: + Phân số chỉ phần HS gái lớp đó là: -Bài 2 ôn lại kiến thức gì ? Bài 3: làm việc nhóm 4. -Hỏi :Thế nào là hai phân số bằng nhau? -Các nhóm thảo luận làm bài. -Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả. -Gv chốt lại: phân số ; Bài 3 củng cố kiến thức gì ? Bài 2 ý c, d (tr.125): làm bài tập cá nhân -1 Hs đọc yêu cầu Bt. c) 864752 – 91846 = 772906 d) 18490 : 215 = 86 -Bài 2 ôn lại kiến thức gì ? 2.Hoạt động nối tiếp: -Tiết toán hôm nay ôn lại kiến thức gì ? -Những dấu hiệu nào chia hết cho 2,3,5,9 ? -Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào ? -Muốn quy đống mẫu số ta làm như thế nào? -Nhận xét tiết học CB: Luyện tâp chung. ******************************************************** THỨ NĂM, NGÀY 16 THÁNG 2 NĂM 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU -Biết dước một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1). - Biết nêu những trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết.(*BT2). -Dựa vào mẫu tìm các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp,(BT3) biết đặt câu với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.(BT4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -1 số tờ phiếu kẻ khung và ghi nội BT1 (như SGV). -các tấm bìa, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hướng dẫn HS làm bài tập. 1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm nhỏ.. -1 Hs đọc yêu cầu và nội dung BT1, lớp theo dõi SGK. -GV phát tờ phiếu cho các tổ thảo luận làm bài. -GV nhắc các tổ: câu tục ngữ ứng với nghĩa nào thì ghi dấu (+) vào ô của nghĩa đó. -Đại diện 2 tổ đính bảng trình bày kết quả, các tổ khác nhận xét bổ sung. -GV chốt lại lới giải đúng. -Hs thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. -1 hS đọc yêu cầu BT2. -Từng cặp HS trao đổi thảo luận. -Đại diện HS phát biểu.Lớp nhận xét. -3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhận -1 HS đọc Bt 3,4 -Hs làm bài vào vở. -HS tiếp nối nhau đọc từ tìm được và câu đặt. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò -Về nhà học thuộc các câu tục ngữ BT1. CB:Câu kể Ai là gì ? ********************************** TOÁN Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU -Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Băng giấy như SGK. -các tấm bìa,bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan. -GV đính băng giấy chia làm 8 phần . -1 Hs đọc ví dụ SGK. -Hỏi : Băng giấy được chia làm mấy phần? +Lần 1 bạn Nam tô mấy phần ? +Lân 2 bạn Nam tô mấy phần ? +GV làm dấu ở mỗi phần. +Vậy bạn Nam đã tô mấy phần ? +Ta thực hiện phép tính gì ? -Gpị Hs đọc phân số chỉ số phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cộng hai phân số cùng mẫu số. -GV ghi bảng: 3 2 8 8 -Gọi Hs đọc hai phân số. + Em có nhận xét gì về hai tử số ? + Em có nhận xét gì về hai mẫu số ? -GV cho HS trao đổi nhóm đôi. - HS làm bảng con và bảng lớp phép tính. -Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm gì ? -Hs đọc ghi nhớ 3.Hoạt động 3: Thực hành. Bài tập 1: làm việc cá nhân (BT1) -GV đính lần lượt các phép tính lên bảng, HS làm bảng con và trên tấm bìa. -Đính bảng trình bày kết quả, lớp nhận xét. Bài tập 2: Thi đua -1 Hs đọc yêu cầu BT 2. -GV đính 2 tấm bìa lên bảng. -Yêu cầu HS của hai đội thi đua làm. -Nhận xét kết quả. -Em có nhận xét gì về tử số cuả hai phép cộng trên ? -Kết quả của hai phép tính như thế nào ? vậy: 3 2 2 3 có bằng nhau không ? 7 7 7 7 -Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng như thế nào ? bài tập 3: làm việc cá nhân -GV đính bài toán lên bảng, 2 HS đọc . +bài toán cho biết gì ? +Bài toán yêu cầu tìm gì ? -1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. -HS nêu cách giải , -Lớp giải vào vở, 1 em giải trên tấm bìa đính bảng trình bày. -Gv nhận xét chấm điểm 1 số HS. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại các BT đã làm. -Làm BT1 vào vở. -CB: Phép cộng hai phân số TT. BUỔI CHIỀU ********************************** BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Bài tập về văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: *Luyện viết một đoạn văn miêu tả cây cối. *Yêu cầu bài văn viết chân thật,giàu hình ảnh,sinh động. II.Các HĐ dạy học: 1.Lý thuyết . Gọi HS nhác lại phần ghi nhớ. 2.Thực hành Hãy viết một đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết . Gợi ý : ? Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thuộc phần nào trong bố cục của toàn bài văn. Lưu ý :*Xác định tên của cây đó . *Có ích lợi gì cho con người và môi trường xung quanh . HS viết bài vào vở HS đọc bài làm của mình. Lớp cùng GV nhận xét,chữa bài. GV theo dõi uốn nắn. GV nhận xét giờ học. 3.Củng cố ,dặn dò GV nhận xét giờ học. *********************************** BỒI DƯỠNG TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố về cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. - Rèn kĩ năng nhẩm, trình bày bài. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết. HS lần lượt nhắc lại cách quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Sau mỗi lần HS nhắc lại kiến thức, GV lấy ví dụ phân tíchVD và chốt kiến thức ở từng phần ấy. Hoạt động 2: HS làm bài tập: Bài 1: a) Rút gọn các phân số sau: ; ; b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) và b) và c) và d) và Bài 3: So sánh các phân số sau: a) và b) và Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 930 - 720 : 9 11 + 127 (26 230 + 13 640) : 65 Hoạt động 3: HS chữa bài. GV gọi HS lần lượt lên chữa bài. Sau mỗi bài, GV chốt kiến thức ở từng bài đó. Bài 1: Chốt về cách rút gọn phân số. Bài 2: Chốt về cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3: Chốt về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Bài 4: Chốt về cách tính giá trị của biểu thức. Bài 5: GV chốt cách làm của bài toán. ********************************************************** THỨ SÁU, NGÀY 17 THÁNG 2 NĂM 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I.MỤC TIÊU -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đọan văn trong bài văn miêu tả cây cối.(ND Ghi nhớ) -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn nói về lợi ích của cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết ghi nhớ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Nhận xét. -1 Hs đọc yêu cầu BT1,2,3. -HS đọc thầm bài Cây gạo và trao đổi nhóm đôi yêu cầu 2,3 phần nhận xét. -1 số Hs phát biểu. -Gv chốt lại. +bài cây gạo có ba đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. +Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo. +Đoạn 1: Thời kì ra hoa. +Đoạn 2: Lúc hết mua hoa. +Đoạn 3; Thời kì ra quả. -GV đính ghi nhớ lên bảng, HS tiếp nối nhau đọc. 2.Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1: Thảo luận nhóm 4. -1 Hs đọc yêu cầu và nội dung BT, lớp đọc thầm SGK. -Các nhóm đọc thầm và thảo luận xác định nội dung chính của từng đoạn. -Đại diện của mỗi nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng: +Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. +Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. +Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. +Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. +Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2: làm việc cá nhân. -1 Hs đọc yêu cầu bt. -GV gợi ý cho Hs nắm yêu cầu BT. +Em xác địêtsex viết về cây gì . Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến chom con người. -GV đọc hai đoạn kết cho HS tham khảo. -HS viết bài vào vở. -Gọi vài Hs đọc bài viết cảu mình. -GV nhận xét chấm điểm. 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học. -về nàh học thuộc ghi nhớ SGK. -Viết hoàn chỉnh bài vào vở. CB: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. ************************************** TOÁN Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT) I.MỤC TIÊU -Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các tấm bìa, bút dạ. -bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Hoạt động với đồ dùng trưc quan. -Gv nêu: có một băng giấy màu . Bạn Hà lấy băng giấy , bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu băng giấy màu ? -Muốn biết hai bạn lấy bao nhiêu phàn của băng giấy màu, chúng ta cùng hoạt động với băng giấy. -Hỏi; 3 băng giấy đã chuẩn bị như thế nào vơí nhau? +Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia vạch phần thành 3 phần bằng nhau. -Yêu cầu Hs làm tương tự với 2 băng giấy còn lại. -Gv cắt lấy băng giấy thứ nhất. Cắt lấy băng giấy thứ hai. -Hãy đặt băng giấy và băng giấy. -Hỏi: Hai băng giấy đã lấy đi mấy phần bằng nhau? +Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ? 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số. -Hỏi; Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? -GV viết bảng. + -GỌi Hs đọc lại hai phân số trên bảng. -Em có nhận xét gì về 2 mẫu số của hai phân số này ? +Muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này , chúng ta làm gì trước? -yêu cầu cả lớp làm bảng con, 1 em làm bảng lớp. -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm gì ? 3.Hoạt động 3:Thực hành. Bài tập 1: làm việc cá nhân. -Gv đính lần lượt các phép cộng lên bảng, Hs làm bảng con. -1 số Hs làm trên tấm bìa, đính bảng trình bày. Bài tập 2: Tính theo mẫu. -GV hướng dẫn mẫu , lớp theo dõi. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 làm bài. -đại diện mỗi nhóm đính kết quả lên bảng. Bài tập 3; Giải toán. -Gv đính bài toán lên bảng, 2 Hs đọc đề bài. +Hỏi: Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hoỉ gì ? +Muốn biết sau hai giờ ô tô chạy bao nhiêu quãng đường ta làm gì ? -1 Hs làm bảng lớp. -cả lớp làm vào vở. -Gv chấm điểm 1 số bài. Nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? -Nhận xét tiết học -về nhà học thuộc ghi nhớ. - CB: Luyện tập

File đính kèm:

  • doctuan 23 sanh23.doc
Giáo án liên quan