Giáo án Lớp 4 Tuần 22 Trường tiểu học Đồng Du

A. Mục tiêu:

 Đã nêu ở tiết 1.

* Các KNS được giáo dục trong bài : Như tiết 1.

B. Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4

- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 Trường tiểu học Đồng Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may. - HS khá giỏi giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển nhất cả nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. - B. Đồ dùng dạy học - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Nêu ví dụ cho thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất nước ta. III- Dạy bài mới: 1. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta + HĐ1: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: - Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Cho HS báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung 2. Chợ nổi trên sông + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Mô tả về chợ nổi trên sông - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ B2: Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét . IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy - Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su,... - HS quan sát tranh ảnh - HS mô tả - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang),... Thứ sáu Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu. 2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép lời giải bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 GV nhận xét,chốt ý đúng a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Treo bảng phụ + Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vậtt già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. + Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài tập 2 - Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ? - GV chấm 6-7 bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài - Đọc 2 đoạn còn lại trong bài - Hát - 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vờn trường mà em thích. - Nghe, mở sách. - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già. - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp - 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá - HS đọc yêu cầu - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích. - Cây bảng, tả lá bàng - Cây hoa lan, tả bông hoa. - HS thực hành viết đoạn văn - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt - HS thực hiện Toán Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về so sánh hai phân số - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK - So sánh hai phân số?: - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau - So sánh hai phân số có cùng tử số? So sánh và Ta có: = = ; = = Vì > nên > - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học -3,4 em nêu - Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài vì == (các phép tính còn lại làm tơng tự) - Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài và Cách 1: > 1; . Cách 2: ==; = = Vì: > Vậy: > . (các phép tính còn lại làm tơng tự) - Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét : > ; > ; - 1- 2 em nêu: hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số loại hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Các KNS được giáo dục trong bài : Như tiết trước B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số loại tiếng ồn * Cách tiến hành: - GV hỏi: Có những loại âm thanh nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng thức? - Loại nào không a thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88-SGK và bổ sung tiếng ồn nơi mình đang sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Mục tiêu:Nêu đợc một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trước lớp - GV giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn - GV kết luận nh mục bạn cần biết + HĐ3: Nói về việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh B1: Cho học sinh thảo luận nhóm về những việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung. IV. Củng cố, dặn dò: GVnhận xét giờ học. - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời và giải thích - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo kết quả và phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con ngời gây ra - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời - Các nhóm trình bày kết quả - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk - Học sinh thảo luận về những việc các em nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm gây tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Trò chơi: Đi qua cầu I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Đi qua cầu II. Địa điểm phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, phấn, dụng cụ cho bài tập luyện III. Các hoạt động dạy và học Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Phần mở đầu: - Tập hợp 4 hàng dọc - HS thực hiện - GV phổ biến nhiệm vụ * Khởi động: Xoay các khớp cổ - HS chuyển đội hình hàng * Ôn lại trò chơi vận động: GV tổ chức ngang, dãn cách cự li & tập B. Phần cơ bản: +) Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. - GV quan sát sửa sai cho HS. - HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây. +) Trò chơi: Đi qua cầu -GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. HS tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. C. Phần kết thúc: - Tập động tác điều hoà: hồi tĩnh -HS tập theo hướng dẫn của GV. - GV n/x đánh giá giờ học -dặn dò: tập các động tác đã được học. - Giao bài về nhà: Sinh hoạt lớp Kiểm điểm nề nếp học tập. I. Mục đích yêu cầu - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần . -Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt, phong trào thi đua mừng Đảng mừng xuân. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới II. Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, các nhân. a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường & lớp đề ra : + Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB + Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả. + Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. b. Nhược điểm - Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý. - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm. - Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng. 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng Đảng mừng xuân. - Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp. 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 22.doc
Giáo án liên quan