Giáo án lớp 4 tuần 22 Tiết 3: Tập đọc: Sầu riêng

. MỤC TIÊU:

-HS biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các cu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 Tiết 3: Tập đọc: Sầu riêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập. * Chia lớp 2 đội thi đua tìm từ ngữ: - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để tìm từ theo đúng yêu cầu của bài tập. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của nhóm mình. * Hoạt động cá nhân, làm vở. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HS làm bài cá nhân, mỗi HS viết vào vở từ 1 đến 2 câu. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. * Cả lớp chia thành 2 đội, chọn mỗi đội 3 em tham gia trò chơi. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi cổ vũ cho các bạn. - HS nhận xét bài làm của bạn. - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau đọc lại kết quả trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò:(2p’) - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Về nhà tiếp tục làm bài tập 2, 4 vào vở. - Chuẩn bị bài : Dấu gạch ngang. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. Thứ 5 ngày 31 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: TOÁN:SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Bài 1,Bài 2 a. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :(5p’) YC HS làm BT 3 trên bảng - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: (33p’) - GV nêu ví dụ SGK - Em có nhận xét gì về 2 phân số này? - Vậy để so sánh được hai phân số này trước hết ta phải qui đồng mẫu số. - Yêu cầu HS so sánh hai phân số này. - GV kết luận: . - Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Luyện tập Bài 1:HĐ cá nhân, làm bảng con. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học để so sánh. - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 2: HĐ cá nhân, làm bảng con. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - Lắng nghe. - Hai phân số này có mẫu số khác nhau. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp. - Nhận xét bài trên bảng - Theo dõi. - HS nối tiếp nhau nêu. * HĐ cá nhân, làm bảng con. - So sánh hai phân số. - Cả lớp làm vào bảng con. * HĐ cá nhân, làm bảng con. - Rút gọn rồi so sánh hai phân số. - Cả lớp làm vào bảng con. 3. Củng cố, dặn dò:(2p’) - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nêu. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: Biết quan st cy cối theo trình tự hợp lí, kết hợp cc gic quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lòai cây với miêu tả một cái cây (BT1). -Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:(2p’) Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát cây cối” Hoạt động 2:(33p’) Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc nội dung BT1 - Cho HS làm bài theo nhóm nhỏ - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - GV giao việc - GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời miệng - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS đọc - HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết quả quan sát trên giấy - HS trình bày kết quả quan sát được - Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: (2p’)- GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát Tiết 4: TIẾNG VIỆT: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? Mục tiêu: Nắm vững kiểu câu kể Ai thế nào? Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau: a.Trong vườn, cây cối xanh mướt. b. Bà em năm nay đã già yếu lắm rồi. c. Mẹ em hiền từ và rất chu đáo. Bài 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu: Sáng nào chị em tôi cũng ra tưới cho mầm cây và chờ nó lớn. Sao mà nó chậm lớn thế. Mấy cái lá mảnh mai màu men sứ. Cỏi gốc ẻo lả, yếu ớt, cú lẽ chỉ cần một con gà nhép giẫm vào là gãy mất ngay. Tìm các câu kể ai thế nào? có trong đoạn văn trên . Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ. Bài 3: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? có nội dung sau: Nói về một con vật. Nói về một loài cây. Nói về một em bé Bài 4: Viết đoạn văn 4-5 câu nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS tự làm bài, GV chữa từng câu. HS tự làm bài sau đó chữa bài. - HS làm bài, lần lượt từng HS đọc bài viết của mình. Cả lớp nhận xét. - HS tự làm bài. GV chấm bài một số em. Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2013 Tiết 5: TOÁN:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số - Bài 1 (a,b ),Bài 2 (a,b ),Bài 3. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :(5p’) - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - So sánh các phân số sau: và ; và; và . - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới:(33p’) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(a,b): HĐ cá nhân, làm bảng con. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS. - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số. Bài 2: (a,b)Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: HĐ cả lớp, làm bảng con. - GV hướng dẫn HS so sánh và . Ta có : = = và = = Vì > nên > . - Em có nhận xét gì khi so sánh hai phân số trên? - Yêu cầu HS làm tiếp câu b. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. * HĐ cá nhân, làm bảng con. - So sánh hai phân số. - Cả lớp làm bài vào bảng con. * Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. * Làm bài vào vở. - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. - 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp vào vở. * HĐ cả lớp, làm bảng con. + Theo dõi. - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số khác mẫu số. - HS nối tiếp nhau nêu. Tiết 6: TẬP LÀM VĂN:LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu(BT1);Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số loài cây. Bảng phụ ghi lời giải BT1. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5p’) - GV nhận xét + cho điểm. 2. Bài mới: (33p’) - 2 học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết tập làm văn trước. Bài tập 1: Thảo luận theo cặp. - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra những cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét - GV treo lên tờ giấy khổ lớn hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả. * Thảo luận theo cặp. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - HS đọc đọc thầm hai đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn trong cặp. - Học sinh phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét. - 1 học sinh nhìn lên bảng đọc. Bài tập 2: HĐ cá nhân, làm vở. - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét và cho điểm một số bài tả hay. * HĐ cá nhân, làm vở. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - Học sinh làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. - Một số học sinh đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò :(2p’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở. - Đọc 2 đoạn văn đọc thêm. - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. - Thực hiện ở nhà. Tiết 7 TIẾNG VIỆT:CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1:Đọc đoạn văn sau và thực hiện đúng yêu cầu: Đúng là hoa mai đẹp thật. Hoa mai cũng tỏa ra năm cánh. Nụ mai không chúm chím phô hồng như nụ đào. Nụ mai xanh như màu ngọc bích. Khi nở, cánh xũe ra mịn như lụa, ánh lên một màu vàng nuốt, nuột nà và thấp thoáng một mùi hương Dưới ánh sáng mặt trời, những cánh hoa mai mịn màng ấy tưởng như trong suốt, có thể nhìn xuyên qua được. Khác hoa đào, hoa mai không mọc sát cành và đơn đặc. Tìm các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn trên. Gạch chân dưới chủ ngữ của các câu em vừa tìm được. Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào theo gợi ý sau: Có vị ngữ nêu đặc điểm của sự vật. Có vị ngữ nêu tính chất của sự vật. Có vị ngữ nêu trạng thái của sự vật. Bài3: Viết đoạn văn 5-7 câu nói về một loại quả mà em thích trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? Gợi ý : Tả về hình dáng, màu sắc, mùi vị, ích lợi của quả đó Bài 4: Viết những câu thơ tả dáng vẻ của những người đi chợ tết có trong bài chợ tết. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học. HS tự làm bài sau đó chữa bài. GV củng cố về câu kể Ai thế nào. HS đặt câu sau đó lần lượt đọc bài viết của mình. HS viết đoạn văn; trình bày trước lớp. GV chấm bài một số em. - HS làm bài sau đó chữa bài. SINH HOẠT LỚP Tổ chức cho HS tham quan phòng truyền thống của nhà trường

File đính kèm:

  • docT22.doc
Giáo án liên quan