Giáo án Lớp 4 Tuần 22 (tiết 3)

Bài 1:

- T y/c H tự làm bài.

- 2 H lên bảng làm bài, mỗi H gút gọn 2 phân số, H cả lớp làm bài vào VBT

- T chữa bài. H có thể rút gọn dần các bước trung gian

Bài 2:

- Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn?

- Chúng ta cần rút gọn phân số

- Y/c H làm bài

- 2 H lên bảng làm bài, H cả lớp làm bài vào VBT

Bài 3:

 

doc35 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong SGK + Tiếng ồn có tác hại gì? + Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp - Nhận xét tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài * Kết luận: - Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK HĐ3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi - Cho HS thảo luận những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng - Gọi đại diện HS trình bày, Y/c các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng 2 cột nên và không nên, ghi nhanh lên bảng - Nhận xét tuyên dương những HS tích cực hoạt động Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thanh 1 nhóm - HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận - 1 HS đọc lại - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận TUẦN 22: Thứ ngày tháng năm Luyện toán : Luyện tập: Rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số Các hoạt động Triển khai hoạt động 1. Khởi động: - GV yêu cầu quản ca bắt 1 bài hát. - Lớp hát. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi đề. - HS lắng nghe và quan sát. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập ở VBT. *MT: - Củng cố về kĩ năng rút gọn và quy đồng phân số *PP : Thực hành, động não *ĐD: VBT. BT1,2,3,(VBT trang 26 ): - Gọi 1 H đọc đề, tìm hiểu đề. - Yêu cầu H làm bài cá nhân. - T quan sát, hướng dẫn H yếu. - Mời H trình bày kết quả. - H nhận xét, bổ sung. - T nhận xét, chốt kết quả đúng, ghi điểm. - H chữa bài vào vở bài tập. *Hoạt động 3: Luyện làm thêm bài tập . *MT: giúp H vận dụng kiến thức làm bài tốt. *PP : Thực hành, động não *ĐD: Phiếu bài tập Bài 1: Rút gọn phân số rồi so sánh a) và b) và c) và H làm bài cá nhân Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a) ; và b) ; và -H làm bài theo nhóm 4 H - Nhóm trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét T chốt lại *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, HS lắng nghe.. - Dặn: Về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc sản xuất khẩu gạo. Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ II/ Đồ dung dạy học: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV y/c 2 HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên đồng bằng Nam Bộ - Nhận xét HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước * Cho HS làm việc cả lớp - HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa, gạo của trái cây đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu? * Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1 - Y/c HS các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét câu trả lời của HS HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước * Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp - HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? + Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? + Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? - Cho HS trao đổi kết quả trước lớp Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau - Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi - tiến hành thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi + Cá tra, cá basa, tôm Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần 21 Chi đội phó học tập nhận xét Chi đội phó lao động nhận xét Uỷ viên VTM nhận xét Từng phân đội truởng nhận xét các hoạt động trong tuần Chị đội trrưởng nhận xét từng mặc cụ thể CHị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 2/ Phương hướng tuần 22 Tiếp tục KHN/vỏ bia lon Nhắc HS học ôn chuẩn bị thi giữ kì II Nhắc HS giữ vở sạch,bao vở cẩn thận Tiếp tục phát động phong trào bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học Tác phong đội vuên phải nghiêm túc Đi học phải chuyên cần Truy bài đầu giờ nghiêm túc Chuẩn bị bài trước khi đến lớp đầy đủ Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt (TC) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS ôn luyện và rèn thêm cách đọc bài - luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c HS xung phong học thuộc long bài thơ “Bè xuôi sông La” HĐ2: - Gọi 1 em đọc lại bài “Sầu riêng” + Y/c HS đọc nối tiếp bài + Tìm những từ ngữ miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng HĐ3: - GV đọc lại đoạn văn “Từ đầu đến những cánh hoa” + Y/c HS tìm những từ dễ viết sai chính tả + Y/c HS miêu tả lại – nét đặc sắc của hoa sầu riêng + GV đọc bài * GV tuyên dương những em hoạt động tốt - viết bài sạch đẹp đúng lỗi chính tả - HS xung phong đọc thuộc long - HS khác nhận xét ‘ - 1 em đọc lại cả bài, lớp chú ý nghe - HS đọc nối tiếp bài - HS lần lượt tìm - 1 em đọc lại bài - HS chú ý nghe - HS tìm những từ dễ viết sai chính tả, rèn viết bảng con - 2 em nêu lại - HS viết bài - HS dò bài đổi chéo soát lỗi cho nhau Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện củng cố Luyện từ và câu về mở rộng vốn từ : Sức khoẻ + Cái đẹp I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện củng cố thêm kiến thức đã học về mở rộng vốn từ đã học: Sức khoẻ - cái đẹp II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c HS nêu những từ ngữ chỉ những đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh - Những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ + Y.c HS đặc câu với từ tìm được HĐ2: - Y/c HS nêu các từ ngữ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người - Những từ ngữ thể hiên vẻ đẹp bên trong của con người - Những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người * Tổ chức thi đặt câu với các từ ngữ đã tìm * GV tuyên dương những em hoạt động tốt - HS lần lượt nêu: rắn chắc, chắc nịch vạm vỡ, nhanh nhẹn - Những chơi thể thao, đi bộ đánh cầu lông, giải trí - HS lần lượt đặt câu - HS lần lượt nêu - Dịu dàng, đôn hậu, lịch ;sự chân tình thẳng thắn, dũng cảm - Xinh đẹp, đẹp, xinh xắn , yểu điệu, thướt tha - Tươi đẹp, hung vĩ, huy hoàng, - Chia lớp thành 2 nhóm. Trước hết các em trao đổ với nhau để đặc câu. HS nối tiếp nhau đặc câu. Bên nào đặc được nhiều câu đúng ngữ pháp nhóm đó thắng Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện luyện từ và câu I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học thời gian qua II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c 1 số HS nêu lại phần ghi nhớ đã học “Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?” - Y/c bạn đặt câu kể Ai thế nào? Sau đó nêu vị ngữ trong câu em vừa đặt - Y/c các bạn thảo luận nhóm 4 - Gv giám sát – giúp đỡ 1 số HS yếu còn lúng túng - Lớp HĐ dưới sự chủ trì của lớp phó 1 vài em nhắc lại - HS đặt câu nêu vị ngữ trong câu vừa đặt - HS khác góp ý nhận xét - Thảo luận N4 cùng nhau đọc 1 đoạn văn – sau đó lần lượt tìm câu kể Ai thế nào? chỉ từng bạn nêu chủ ngữ - vị ngữ trong cacs câu tìm được - Thi dua nhau viết 1 đoạn văn ngắn kể về 1 cây ăn quả mà em thích trong đoạn văn có dung 1 số câu kể Ai thế nào? - Đọc đoạn văn đã viết cho bạn nghe - Em các góp ý Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhăm giúp HS ôn luyện ccủng cố lại về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS nêu cấu tạo của bai văn miêu tả cây cối + Theo em bài Bãi ngô phấn mở bài tác giả hoặc giới thiệu bao quát về Bãi ngô + Phần thân bài thường tả những gì? + Y/c HS lập dàn ý miêu tả một cây hoa mà các em thích theo 1 trong 2 cách + Y/c 1 số em đọc lài dàn bài đã lập * GV tuyên dương những em lập dàn bài toot – Sát lập theo cấu tạo bài văn đã học. Khuyến khích 1 số em làm chưa xong cần cố gắng - HS lần lượt nêu phân ghi nhớ đã học Chốt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) + Giới thiệu bao quát về bãi ngô từ khi mới mọc lấm tấm như mạ non đến lúc thành những cây ngô có lá rộng dài + Tả lần lượt từng bộ phận của cây hoặc tả lần lượt từng thơi kì phát triển của cây + HS tự lập dàn lý về một cây hoa ma các em thích theo bài đã học - HS đọc lại (2 em) - HS khác nhận xét – góp ý Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TH) Ôn luyện tập làm văn I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học vè miêu tả cây cối II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - Y/c HS thảo luận N4 * GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng - HS thảo luận N4 cùng nhau ôn lại dàn bài chi tiết về tả cây cối - Mỗi em có thể viết một đoạn văn miêu tả thân cây bang hay thân cây phuợng quen thuộc ở sân trường của mình - Tự lập dàn bài về cái cây em thích cây đó có thể ở trường hoặc ở lớp. Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý

File đính kèm:

  • doctuan22.doc
Giáo án liên quan