Giáo án lớp 4 tuần 21 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Đạo đức:( Tiết 21):

Lịch sự với mọi người( tiết 1).

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa việc lịch sự với mọi người.

- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.

- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.

II. Chuẩn bị:3 tấm thẻ màu: Xanh, đỏ, trắng.

 

doc14 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật mà mình chọn kể. + Hs đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo một trong hai phương án đã nêu. +Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối. +Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật( Không kể thành chuyện) * Hs lập nhanh dàn ý cho bài kể. *Từng cặp hs quay mặt vào kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. * Hs tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Mỗi hs kể xong có thể TLCH của bạn Lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: (Tiết 42) Bè xuôi sông la I .Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai . + Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( chú giải). Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La , nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù . Học thuộc lòng bài thơ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Y/C HS đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và nêu ND của bài . Gv nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2: HD luyện đọc .(10’). GV nêu cách đọc Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài 3 : HD tìm hiểu bài. (12’) + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những viên ngói hồng ? + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát,bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ? * ND, ý nghĩa: bài tập đọc ca ngợi gì ? 4: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm. (8’) - Y/c tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ của bài -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ2. 5.Củng cố, dặn dò:(3’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. * 2HS đọc và nêu nội dung bài . + Lớp nhận xét. * 1HS khá đọc bài . + HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ: Lượt1 : HS luyện đọc phát âm đúng . Lượt2 : Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó. - HS luyện đọc thầm nối tiếp theo cặp. + 1HS đọc cả bài . * Hs đọc thầm từng khổ thơ và TLCH + Nước sông La trong veo như ánh mắt. +Được ví với đàn trâu đằm mình trong thong thả trôi theo dòng sông . + Vì tác giả mở tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở ..tranh tàn phá . + Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc.., bất chấp bom đạn kẻ thù . * 2HS nêu được nội dung * HS đọc và nêu: Nhấn giọng vào các từ gợi tả : trong veo, +HS luyện đọc theo nhóm .Thi đọc trước lớp Toán (Tiết 103 ) Quy đồng mẫu số các phân số. I .Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.( trường hợp đơn giản). - Bước đầu biết thực hành qui đồng mẫu số hai phân số. II .Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Dạy bài mới: (36’) 1. Giới thiệu bài: (1’). 2.Hướng dẫn tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số: và . (15’) Có hai phân số: và . Làm thế nào tìm đựơc hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số và , trong đó = và = .gọi là qui đồng mẫu số, 15 là mẫu số chung của hai phân số và , 3. Bài tập: (16’) + Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số. a) và Khi qui đồng mẫu số hai phân số và ta có hai phân số n 4: Củng cố dặn - dò: ( 4’) GV chốt ND bài và nhận xét tiết học. * Hs tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. = = ; = = + Hai phân số và đều có mẫu số là 15, tức là cùng mẫu số. = và = . * Hs nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số( như sgk) . Nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. - Hs làm bàivào bảng phụ, hs đối chiếu NX - Ta có: = ; = - Hs :P/s và Msc mới nhận được là 24. * 3 HS lên bảng làm bài. a) ; Kĩ thuật: (Tiết 21) Điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với rau, hoa. - Có ý thức trồng rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng DH: Tranh minh hoạ bài học SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A .Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nêu các vật dụng và tác dụng của từng vật dụng để trồng rau và hoa. - Gv nhận xét đánh giá. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1' 2. Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau, hoa: (10’) - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nêu nội dung từng tranh. - Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của rau, hoa là gì? 3. ảnh hưởng của các điều kiện đến sự phát triển của rau, hoa: (16' ) *Nêu vai trò của các yếu tố ngoại cảnh đối với sự phát triển của rau, hoa. + Theo em những cây rau hoa bị thiếu nước hoặc ngập nước cây đó sẽ như thế nào? + Tại sao phải đảm bảo khoảng cách trồng? + Em hãy nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? + Y/C HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv chốt ND bài nhận xét tiết học. * 2 HS nêu * HS quan sát tranh SGK và nêu nội dung từng tranh. - Đó là nhiệt độ, không khí, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất. *HS thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi loại cây cần 1 nhiệt độ thích hợp , - Rau và hoa rất cần chất dinh dưỡng như đạm lân ka- li.Thiếu các chất này cây sẽ bị còi cọc - Rau và hoa cần không khí để quang hợp. + Nước rất cần thiết cho cây nếu thiếu nứoc cây sẽ héo rồi chết, thừa nước cây sẽ bị vàng úa không phát triển rồi chết dần. + Vì cây rau và hoa phải có đủ ánh sáng để quang hợp, thiếu ánh sáng cây sẽ vươn dài, dễ đổ, màu sắc hoa nhợt nhạt.. +Nguồn cung cấp cho cây là ta phải làm cho đất tơi, xốp và thường xuyên vun xới để đất không bị dí chặt. Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu:( Tiết 42 ) Vị ngữ trong câu kể :Ai thế nào? I .Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? biết đặt câu đúng mẫu. II .Chuẩn bị:Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV đưa ra 1 số câu kể Ai thế nào? - Gv cùng Hs nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Phần nhận xét. (15’) Bài 1: Nói các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. - Gv nhận xét. Bài 2: Xác định VN – CN các câu vừa tìm được. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: VN trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những thành ngữ như thế nào tạo thành? GV gợi ý HD + Câu 1, 2: Trạng thái của sự vật - cụm TT, cụm ĐT. *Ghi nhớ: Gọi 1, 2 HS đọc. (2’) * HD luyện tập(15'): Bài 1: Gọi hs đọc nội dung. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Xác đinh vị ngữ của các câu trên. VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành.? Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. 3: Củng cố dặn - dò: (3' ) GV nhận xét tiết học. * 2 HS đặt câu hỏi tìm chủ ngữ, 2 HS khác gạch chân các chủ ngữ đó. *2 hs tiếp nối đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời. Câu kể là câu 1,2,4,6,7. * 5 HS làm bài vào bảng phụ trình bày trên bảng lớp ,Hs còn lại làm vào vở đối chiếu kết quả nhận xét. Về đêm cảnh vật thật im lìm. CN VN Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồichiều CN VN * Tương tự HS trao đổi với bạn nêu nhận xét. Câu 4, 6: Trạng thái của người - cụm ĐT, cụm TT. Câu7: Đặc điểm của người - cụm TT. *2HS đọc * HS trao đổi theo cặp a) Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể c) Rất khỏe (cụm TT.) Dài và cứng (hai TT) Giống ... cẩu.(cụm TT) Rất ít bay (cụm TT) -Giống.. nhiều.(2 cụm TT)giống , nhanh Toán (Tiết 104 ) Quy đồng mẫu số các phân số( tiếp theo) I .Mục tiêu: Giúp hs: - Biết qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách qui đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. kiểm tra bài cũ: (4;) - Gọi hs chữa bài tập 1,2. - Gv nhận xét ,ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD hs tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số: và . (13’) Y/c hs nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12. + Có thể chọn 12 là MSC được không? + Vậy qui đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và + Nêu cách qui đồng mẫu số trên 3:Thực hành(18'): Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số: a) và b) và c) và - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Cách làm tương tự Gv nhận xét ghi điểm 4: Củng cố dặn - dò(3'): - GV chốt ND bài nhận xét tiết học. *2 Hs làm bài . Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. * HS nhận thấy Ms 6 và 12 thì 6x2= 12 hay 12 : 2 = 6 tức là 12 chia hết cho 6. - Có thể chọn 12 là mẫu số chung vì 12 : 6 = 2 và chia hết cho 12 và giữ nguyên phân số + Nêu cách qui đồng theo cách hiểu HS lấy * 3HS lên bảng làm bài, Hs còn lại làm bài vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét. a) Vì 9 : 3=3 nên b), c) Hs làm tương tự * HS làm bài vào bảng phụ. Trình bày trên bảng lớp. a) và; b) Toán( Tiết 105) Luyện tập I .Mục tiêu: giúp hs : - Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số( trường hợp đơn giản) Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Hs chữa bài tập2. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện tập: (27’) Bài 1: : Quy đồng mẫu số các phân số a) và ; b) và - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: a) Viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5: Bài 4: Qui đồng mẫu số của phân số: và với mẫu số chung là 60. - GV gợi ý lấy 60: 12=5; 60 :30= 2 .Vậy ta lấy phân số thứ nhất với 5, phân số thứ 2 với 2 3: Củng cố dặn - dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. * 3Hs chữa bài tập. Lớp nhận xét thống nhất kết qủa. * HS lên bảng làm bài và qui đồng mẫu số thành: = và = và qui đồng mẫu số thành: và ; * 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở. Chú ý viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1. a) và ; * Hs làm bài cá nhân

File đính kèm:

  • docGIAO AN lop 4TUAN 21doc.doc