Giáo án lớp 4 Tuần 21 môn Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp)

- Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài, phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

 - TLCH SGK

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 21 môn Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trống rung động truyền tới. – Không khí vì không khí có mặt ở khắp nơi. – Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm nilông làm cho tấm nilông rung động. – Lớp không khí xung quanh cũng rung động theo. - 2 em đọc Bạn cần biết trang 84. - HS nghe và tiến hành làm thí nghiệm. – có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra khắp chậu - Lắng nghe - Nhóm 6 em - HS làm thí nghiệm, từng HS áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết quả thí nghiệm: nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu. – Âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. - HS phát biểu theo kinh nghiệm bản thân. - HĐ cả lớp - HS trả lời theo suy nghĩ – Ngồi gần tivi nghe tiếng nhạc to, ngồi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi. – Khi ôtô đến bên ta nghe tiếng còi to, ôtô chạy xa dần nghe còi nhỏ dần đi. - HĐ nhóm đôi - Các nhóm thi truyền tin. Nhóm nào ghi đúng mẩu tin mà không bị lộ là đạt yêu cầu. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 25/1/2013 TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - BT1a,2a,4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 104. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1a( các bài còn lại dành cho Hs khá giỏi)_ - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện quy đồng hai cặp phân số, lớp làm bài vào vở BT. = = ; = = Quy đồng mẫu số và ta được ; . - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2a ( các bài còn lại Hs khá giỏi ) - Gọi HS đọc yêu cầu phần a. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. - HS viết - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5 - HS thực hiện. = = . Giữ nguyên - Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số nào ? - Ta được 2 phân số và - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - Chữa bài và cho điểm HS. * Bài 3 dành cho Hs khá giỏi * Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - Chữa bài và cho điểm HS. * Bài 5 dành cho Hs khá giỏi C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập chung. TẬP LÀM VĂN : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.( ND ghi nhớ) - Nhận biết được trình tự miêu tả cây cối ( BT1, mụcIII) - Biết lập được dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học BT2: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh (ảnh) về một số cây ăn quả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Thu bài một số HS phải về nhà viết lại. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1 - Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung. - Gọi HS phát biểu. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 2 HS đọc lại. + Đoạn 1 : Bãi ngô ... nõn nà. Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà. + Đoạn 2 : Trên ngọn ... áo mỏng óng ánh. Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái. + Đoạn 3 : Trời nắng chang chang ... bẻ mang về. Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được. * Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS xác định đoạn và nội dung của từng đoạn. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Đoạn 1 : Cây mai cao ... nhánh nào cũng chắc. Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai. + Đoạn 2 : Mai tứ quý ... màu xanh chắc bền. Tả kĩ cánh hoa, quả mai. + Đoạn 3 : Đứng bên cây ngắm hoa ... thịnh vượng quanh năm. Cảm nghĩ của người miêu tả. - GV hỏi : + Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào? ... theo từng thời kì phát triển của cây ngô. + Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào ? ... theo từng bộ phận của cây. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối : Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có nhiệm vụ gì ? - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Bài văn miêu tả cây cối thường gồm có 3 phần : + Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây định tả. + Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài : Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả cây hoặc ấn tượng đặc biệt về cây của người tả. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2-3 HS đọc. Lớp đọc thầm và học thuộc ngay tại lớp. 4. Luyện tập * Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. - Trình bày, bổ sung. + Đoạn 1 : Cây gạo già ... thật đẹp. Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa ha hằng năm. + Đoạn 2 : Hết mùa hoa ... thăm quê mẹ. Tả cây gạo già sau mùa hoa. + Đoạn 3 : Ngày tháng ... cơm gạo mới. Tả cây gạo khi quả gạo đã già. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Lắng nghe. Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông hoa gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. * Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối. - Quan sát, lắng nghe. - Gọi HS đọc tên một số loài cây ăn quả quen thuộc. - Tiếp nối nhau đọc : Cam, quýt, mít, ổi, chôm chôm, nhãn, thanh long, na, xoài, chuối ... - Yêu cầu HS lập dàn ý vào giấy. 2 HS viết vào giấy khổ to. - Lập dàn ý cá nhân. - Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài để có một dàn ý hoàn chỉnh. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. Bài sau : Luyện tập quan sát cây cối. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA MỤC TIÊU : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hay tham gia) nói về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao trao với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - Bảng phụ viết sẵn mục gợi ý 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét HS kể chuyện và cho điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết. - 2 em đọc. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Hỏi : + Những người ntn được mọi người coi là có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ? Lấy ví dụ về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết ? + Những người có khả nanưg làm được những việc người bình thường không làm được. Ví dụ : Am-xtơ-rong 7 lần vô địch giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp. Nguyễn Thúy Hiền nhiều lần giành huy chương vàng Đông Nam Á và thế giới môn Wushu. Vận động viên cử tạ, lực sĩ dùng răng kéo 1 chiếc ôtô tải nặng 5 tấn. Một thanh niên cho xe ôtô cán qua tay mà không bị xây xát gì. + Nhờ đâu em biết được những người này ? - Tiếp nối nhau trả lời. - GV nêu : Những nhân vật mà các em vừa kể là những con người thật, họ có khả năng, sức khỏe đặc biệt mà những người bình thường khác không có. Việc làm của họ có thể mang về vinh quang cho quốc gia hoặc mang lại niềm vui cho mọi người sống quanh họ. Những con người đó là tinh hoa của đất nước. Các em hãy kể những gì mình biết về nhân vật các em đã chọn. - Lắng nghe. - 3-5 HS giới thiệu trước lớp về nhân vật mình định kể. - GV hướng dẫn : Có 2 cách. + Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối. + Kể một sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật mà không thành chuyện. - Lắng nghe. b) Kể chuyện trong nhóm - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - HS cùng nhóm kể chuyện, nhận xét, đánh giá theo tiêu chí đã nêu. - GV đi giúp đỡ các nhóm. c) Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Nhận xét bạn kể - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Bình chọn. - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có). C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại những câu chuyện về các nhân vật mà các em được nghe các bạn kể cho người thân nghe. Bài sau : Con vịt xấu xí. SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I/ Đánh giá chung : - Hầu hết HS thực hiện tốt các nội qui do trường, lớp đề ra. Thực hiện truy bài đầu giờ, vệ sinh sạch sẽ, nói lời hay , làm việc tốt. luôn luyện tập ĐHĐN và múa hát đúng các bài theo chủ điểm tháng đã đề ra. - Duy trì sĩ số 100%, duy trì phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi theo lịch. - Thực hiện tốt tiết chuyên đề do lớp thực hiện. - Củng cố nề nếp lớp trước tết, chuẩn bị tốt đồ dùng HT của HS. Điển hình trong các phong trào là các HS : Luân, Nam, Lợi, - Thi đua lập thành tích dâng lên ngày thành lập Đảng CSVN ( 3/2) - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Bên cạnh vẫn còn những Hs chậm trong học tập: Toàn, Thành, II/ Phương hướng tuần 22: Duy trì sĩ số 100% Duy trì tốt truy bài đầu giờ. Vệ sinh trường , lớp sạch sẽ. Luyện tập văn nghệ

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 21.doc