Giáo án Lớp 4 Tuần 20 (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.

II/ Đồ dùng dạy – học

- SGK đạo đức

III/ Các hoạt động dạy – học

 

doc45 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 2: Tính rồi so sánh kết quả. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập cần HD. -Băng giấy đã được tô màu mấy phần? -Băng giấy thứ 2 được tô màu mấy phần? -Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy? Giải thích: -Em hãy nêu tính chất của phân số? -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chốt lời giải đúng. Gọi HS lên bảng làm bài. -Thu một số vở chấm và nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở. 1HS lên bảng làm bài tập 2. - 1HS lên bảng tìm ví dụ cho bài tập 4. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. -Bằng giấy 1 đã được tô màu -Được tô màu : - Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau. = ; - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thị được một phân số mới bằng phân số đã cho. -Nếu cả từ và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chi ta được phân số mới bằng phân số đã cho. -Nhiều HS nhắc lại kết luận. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở. a) ; = ; 6 -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình. 18 : 3 = (18 4) : (3 4) 81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3) - 2HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bài vào vở. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN. Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I.Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HD làm bài tập. Bài tập 2: Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS đọc gợi ý. a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? b) Kể lại những nét đổi mới trên -Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu. 2HS lên bảng đọc bài văn. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc bài – lớp theo dõi SGK. -Làm bài cá nhân. -Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, -Người dân Vính Sơn chỉ quen làm rẫy, -Nghề nuôi cá phát triển: -Đời sống của người dân được cải thiện: Mở bài Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống Thân bài Giới thiệu những đổi mới của địa phương em Kết bài Nêu kết quả đổi mới của địa phương em, cảm nghĩ của em về việc đối mới đó. Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài giúp học sinh nắm được đề bài. -Lưu ý một số điểm: -Nhận xét đánh giá tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà viết lại bài vào vở. -1HS đọc đề bài. -Nghe. -Nghe. -Nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu. -Thực hành giới thiệu những điểm mới của địa phương theo nhóm. -Một số nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay. Môn: ĐỊA LÍ Bài :17 Đồng Bằng Nam Bộ I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: -Chỉ được vị trí Đồng Bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam -Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của Đồng Bằng Nam Bộ II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam. Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1 Giới thiệu bài HĐ2: Đồng Bằng lớn nhất của nước ta HĐ3: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt HĐ4: Trò chơi “ô chữ kỳ diệu” 2)Củng cố dặn dò -Trong những bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam.... -Yêu cầu quan sát lược đồ vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau 1)Đồng Bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên? 2)Em có nhận xét gì về diện tích và so sánh vơi đồng Bằng Bắc Bo? 3)Nêu các loại đất ở đồng Bằng Nam Bộ? ... -Nhận xét câu trả lời của HS -Yêu cầu HS hoàn thiện các nội dung vào bản đồ -Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau +Quan sát hình 2 em hãy 1)Nêu tên một số dòng sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bo? 2)Hãy nêu nhận xét về mạng lưới kênh rạch đó? H:Từ những đặc điểm về sông ngòi kênh rạch như vậy em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ -Nhận xét câu trả lời của Hs -Yêu cầu HS hoàn thiện và điền vào sơ đồ -Gv có thể giảng giải thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của Đồng Bằng Nam Bộ như SGK -GV đưa ra ô chữ với những lời gợi ý có nội dung kiến thức bài học +Yêu cầu HS tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc. Nội dung ô chữ 1)Đồng Bằng Nam Bộ gấp khoảng 3 lần đồng Bằng Bắc Bộ về đặc điểm .... -GV phổ biến luật chơi -Tổ chức cho HS chơi -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Nghe -Quan sát và thảo luận -Đại diện 2-3 cặp đôi trả lời +Sông Mê Công và sông Đồng Nai +Diện tích lớn nhất nước ta. Khoảng 3 lần Đồng Bằng Bắc Bộ + Đất phù sa Đất chua, Đất mặn -Quan sát tổng hợp ý kiến hoàn thiện sơ đồ -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện 2-3 nhóm trình bày ý kiến +Sông lớn:Sông mê công, sông đồng nai +Kênh: Rạch sỏi, phụng hiệp... +Sông ngòi kênh rạch mạng lưới dày đặc và chằng chịt -Đại diện nhóm vừa trình bày ý vừa chỉ trên bản đồ... -Làm việc cả lớp -3-4 HS trả lời +Đất ở đồng Bằng Nam Bộ rất màu mỡ.......... -Các nhóm nhận xét bổ sung -3-4 HS nhìn sơ đồ trình bày đặc điểm về sông ngòi -Nghe và ghi nhớ -HS chơi -Hoàn thiện sơ đồ ?&@ ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 5 I. Mục tiêu. Hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. Tập trình diến bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. HS đọc thang âm: Đô – rê – mi - son - la và đúng đúng bài tập đọc nhạc. II. Chuẩn bị: -Nhạc cụ quen dùng. Tập một số động tác phu hoạ. Chép săn bài tập đọc nhạc. Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ. Vở tập chép nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát 15’ Hoạt động 3: Tập đọc nhạc 10’ Củng cố dặn dò 5’ -Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát. -Cho một nhóm HS biểu diễn. -Nhận xét. -Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca. -GV gõ mẫu. -Bắt nhịp cho HS hát và gõ. -HS hát và biểu diễn động tác. -Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát. -giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc. -Đỗ tay theo tiết tấu. -GV HD HS lấy độ cao và Hd đọc. -Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp. -Nhận xét tiết học. -HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay. HS lên hát. HS đánh giá. HS gõ theo tiết tấu lời ca. -Tập gõ cả lớp. -Gõ kết hợp lời ca. -Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu. -Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV. -HS hát kết hợp biểu diễn. -HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm. -Luyện tập bài đọc nhạc. -HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. -Nhận xét. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tuần 16, phương hướng tuần 18. -Biết một số cảnh đẹp của đất nước thông qua các bức tranh và những câu thơ bài thơ, văn nói về cảnh đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh chụp, vẽ về cảnh đẹp của đất nước, câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ôån định lớp. 5’ Nhận xét, đánh giá tuần 16. 8’ 3.Phương hướng tuần tới. 8’ 4.Tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước. 8-10’ 5Tổng kết. 3’ -Bắp nhịp cho cả lớp hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết. -Yêu cầu. - Nhận xét và nhắc nhở. +Nề nếp đi học đúng giờ? +Ai được nhiều điểm 10? +Ai bị điểm kém? +Ai vệ sinh cá nhận chưa sạch?.. -Lắng nghe. -Nhận xét chung :Nhìn chung các em đi học đúng giờ nhiều điểm cao:Chân, Hồng, Li, ThuýVSCN sạch sẽ. -Chăm ngoan, học tập để chuẩn bị cho thi cuối học kì một được tốt. -Duy trì dữ vở sạch- viết chữ đẹp. -Vệ sinh lớp học,cá nhân sạch sẽ. -Treo các bức tranh, ảnh vẽ về cảnh đẹp của đất nước và giới thiệu. -Yêu cầu: -Lắng nghe. -Nhận xét, kết luận chung. - Hát đồng thanh. -Các sao trưởng cho sao của mình kiểm điểm lại. - HS tự làm theo cá nhân. -Sao trưởng tổng kết lại và báo cáo. -Lắng nghe và thực hiện những yêu cầu tuần tới. -Quan sát. -Lắng nghe. -Thảo luận nhóm đưa ra một số câu thơ, ca dao, bài hát ca ngợi về quê hương đất nước. -Đại diện nhóm nêu.

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc