Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A

Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng:

Các hình vẽ SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Bài cũ:

Gọi HS lên bảng chữa bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Giới thiệu phân số:

 

doc32 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II. Đồ dùng: Đồ dùng chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy, học: A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Đóng vai (bài 4 SGK). - GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - GV phỏng vấn các HS đóng vai: - Thảo luận cả lớp. ? Cách xử sự với người lao động như vậy phù hợp chưa? Vì sao ? Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy - GV kết luận về cách xử sự cho phù hợp. 3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5, 6 SGK). HS: Trình bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. => Kết luận chung: - GV gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ. HS: Đọc ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------ Tiếng Việt(*) Ôn câu kể: Ai làm gì? Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ A- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. 2. Thực hành viết được 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì? B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2. C- Các hoạt động dạy - học Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện câu kể Ai làm gì? Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng: Có 4 câu: 3, 4, 5, 7 Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3 - GV ghi yêu cầu lên bảng - Treo tranh minh hoạ - Yêu cầu học sinh viết bài 3.Hướng dẫn luyện MRVT: Sức khoẻ Bài tập 1 - Gợi ý cách thảo luận nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh Bài tập 2, 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh trình bày bài làm Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn học bài ở nhà. - Hát - 1 em làm lại bài tập 1-2 - 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3 - Nghe - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì? - 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm được trong đoạn văn - HS đọc thầm , làm bài cá nhân - 2 em chữa trên bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Vài em nêu nội dung tranh - Viết 1 đoạn văn - HS viết bài vào vở bài tập. - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - Trình bày bài làm - Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống, - An dưỡng, nghỉ mát,du lịch - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn - HS đọc yêu cầu,làm lại bài vào VBT - Lần lượt nêu bài làm - Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học trong bài 4. ------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2008 Kĩ thuật Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa I. Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, tác dụng của vật liệu dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy - học: Hạt giống, rau cuốc, cáo phân III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. HS: Đọc nội dung 1 SGK. - GV đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét và kết luận nội dung 1 theo các ý trong SGK. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. HS: Đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dáng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ trồng rau, hoa. - GV nghe và nhận xét. VD: + Tên dụng cụ: Cái cuốc + Cấu tạo: Có 2 bộ phận là lưỡi và cán cuốc. + Cách sử dụng: 1 tay cầm giữa cán, tay kia gần phía đuôi cán. - GV nhắc nhở HS phải thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn như: không cầm dụng cụ để đùa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và cất vào nơi quy định. - Ngoài ra còn sử dụng trong sản xuất nông nghiệp những dụng cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: 1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng: Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy , học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm bài mẫu và làm bài cá nhân vào vở. a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? HS: xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi quanh năm. b. Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm. - Nghề nuôi cá phát triển. - Đời sống của nhân dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có xe máy có điện dùng. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý. HS: 1 em nhìn bảng đọc lại dàn ý đã ghi. a. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em sống. b. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới. c. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới. + Bài 2: Xác định yêu cầu của đề. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. HS: Đọc yêu cầu của đề. HS: Nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Nghĩa Thịnh quê tôi. HS: Thực hành giới thiệu. - Giới thiệu trong nhóm. - Giới thiệu trước lớp. - Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. ------------------------------------------------------------ Toán Phân số bằng nhau I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ dùng: Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy, học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số: - GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như SGK). HS: Quan sát 2 băng giấy để nhận biết. + Băng thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau? HS: chia làm 4 phần. + Đã tô màu mấy phần? - Tô màu 3 phần hay băng giấy. +Băng thứ hai chia làm mấy phần? - Chia làm 8 phần bằng nhau. + Đã tô màu mấy phần? - Tô màu 6 phần hay băng giấy. + Phần tô màu của hai băng giấy này như thế nào? - Bằng nhau. => Vậy = GV: và là hai phân số bằng nhau. HS: Tự viết: Và => Tính chất (ghi bảng) HS: Đọc lại nhiều lần. 3. Thực hành: + Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có: + Bài 2: HS: Tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a, b (như SGK). + Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. a. b. a. b. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập .Chuân bịi bài sau. ------------------------------------------------------------ Kĩ thuật(*) Ôn: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa A. Mục tiêu - HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Hạt giống, một số laọi phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, bình có vòi hoa sen, bình sịt nước C. Các hoạt động dạy học I- Tổ chức: II- Kiểm tra:Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa ? III- Dạy bài học: + HĐ1: HD tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa - Cho HS đọc nội dung 1 SGK uốn gieo trồng được cây cần gì ? - Kể tên các hạt giống mà em biết ? - Muốn cây phát triển cần cung cấp gì ? - Em biết những loại phân nào ? Dùng loại phân nào là tốt nhất ? - Muốn trồng được rau, hoa cần có gì ? - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Cho HS đọc mục 2 SGK và TLCH: - H1 vẽ cái gì và được sử dụng để làm gì - Hãy mô tả cái cuốc ? - H2 vẽ cái gì và được sử dụng để làm gì - Hãy mô tả cái dầm xới ? - H3 vẽ cái gì ? mô tả và dùng để làm gì - H4 vẽ cái gì ? mô tả và nêu công dụng ? - H5 là cái gì ? được dùng làm gì ? mô tả - Khi sử dụng chúng ta cần lưu ý điều gì - GV nhận xet và kết luận - Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Gieo trồng cây cần có hạt giống - HS trả lời - Cần cung cấp các chất dinh dưỡng - HS trả lời - Cần có đất trồng - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Vẽ cái cuốc, dùng để cuốc đất - HS nêu - Là cái dầm, dùng đẻ xới cho đất tơi - HS nêu - H3 là cái cào, dùng để cào cho đất tơi - H4 là cái vồ dùng để đập đất khô cho nhỏ - H5 là bình để tưới nước cho cây - Khi sử dụng cần đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động - Vài HS đọc ghi nhớ IV. Củng cố dặn dò: - Khi trồng rau, hoa cần có vật liệu và dụng cụ nào ? ------------------------------------------------------------ Giáo dục ngoài giờ lên lớp ------------------------------------------------------------ An toàn giao thông --------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan20.doc
Giáo án liên quan