Giáo án Lớp 4 Tuần 2 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc lưu loát toàn bài :biết ngắt nghỉ đúng ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống, biến chuyển của chuyện phù hợp với lời nói , suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn .Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối .

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS K-G chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn ( CH4)

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiết cho mọi hoạt độngvà duy trì nhiệt độ cơ thể . - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành ,bảo vệ nguồn nước và ăn đầy đủ các loại thức ăn . II-Đồ dùng dạy học : - G/v: -Hình minh họa trang 10, 11 sgk III-Các hoạt động dạy học : 1-Bài cũ : Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? 2-Bài mới: Gới thiệu bài *HĐ1-Phân loại thức ăn , đồ uống +Mục tiêu :HS biết sắp xếp các loại thức ăn hằng ngày vào nhóm các thức ăn có nguồn gốc động vật , thực vật . Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó . +CTH : yc hs qs kênh hình và kênh chữ sgk và trả lời câu hỏi trong sgk trang 10 . +Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật , thực vật ?(gv chia bảng thành 2 cột :n/g ĐV , n/g TV , 2hs lên bảng viết tên thức ăn ,đồ uống vào đúng cột ) +Nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng +2 hs TB ,Y đọc to trước lớp phần bạn cần biết tr 10 sgk + Người ta còn có cách phân loại nào khác ? +Có mấy cách phân loại thức ăn ?dựa vào đâu để phân loại như vậy ?(hs KG:....phân loại thức ăn theo nguồn gốc ; phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó ) KL:sgk trang 10 , 2 hs nhắc lại . *HĐ2:Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng +M ục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường . CTH :hs làm việc theo nhóm (3 nhóm ): Hãy qs các hình minh họa ở trang 11 (sgk)và trả lời câu hỏi sau : +Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình 11(sgk)?(gạo ,ngô ,....) +Hằng ngày , em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường ? +Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường có vai trò gì ?(hsK,G:...cung cấp năng lượng cần thiết chômị hoạt động , duy trì nhiệt độ của cơ thể ) - Đại diện nhóm trình bày , hs nhóm khác nhận xét KL: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể , và duy trì nhiệt độ cho cơ thể , chất bột đường có nhiều ở gạo , ngô ,....ở một số loại củ như khoai ,sắn,đậu và ở đường ăn . (2 hs TB,Y nhắc lại ). *_GV phát phiếu học tập cho hs , yc hs suy nghĩ làm bài , 1 hs trình bày kq , cả lớp nhận xét . + Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ? vai trò của chúng như thế nào ? 3. Củng cố – dặn dò + Qua bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét chung tiết học . - Dặn h/s đọc trước bài 5 :Vai trò của chất đạm và chất béo . Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010. Toán triệu và lớp triệu I-Mục đích yêu cầu : - HS nhận biết hàng triệu,hàng chục triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. ( Cả lớp làm BT 1,2,3(cột2). Hs K-g làm cả BT 3 và làm thêm BT4). - Có hứng thú học toán . II-Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp , hàng kẻ sẵn trên bảng phụ III-Các hoạt động dạy học : 1 / Bài cũ : 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1 : Giới thiệu hàng triệu , chục triệu , trăm triệu ,lớp triệu +Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? + Hãy kể tên các lớp đã học ?(hs TB,Y: ...lớp đơn vị , lớp nghìn ) - YC hs cả lớp viết số theo lời đọccủa gv vào vở nháp :1 trăm , 1 nghìn , 10 nghìn , 100 nghìn , 10 trăm nghìn +GV giới thiệu : 10 trăm nghìn còn gọi là 1 000 000 +Số 1 000. 000có mấy chữ số ? (..7 chữ số ) Đó là những chữ số nào ? +GV :10 triệu còn gọi là 1 chục triệu. Em nào có thể viết được số 1 chục triệu ?(1 hs lên bảng viết ) +GV : 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu, 1 trăm triệu có mấy chữ số ? Đó là những chữ số nào ? +GV : các hàng triệu , chục triệu , trăm triệu tạo thành lớp triệu + Lớp triệu gồm có mấy hàng ? (3 hàng ) Đó là những hàng nào ? + Kể tên các hàng ,các lớp đã học ? KL:(Như đã nêu ở sgk ) ; 2 hs nhắc lại HĐ2: Luyện tập , thực hành Bài 1:Gv cho hs làm việc cả lớp : đếm thêm 1triệu từ 1 triệu đến 10 triệu mở rộng cho hs làm thêm : Đếm thêm từ 10 triệu đến 100 000 triệu, Đếm thêm 100 000 triệu từ 100 000 triệu đến 900 000 triệu -YC hs lên viết các số vừa đếm . Bài 2 : Yc hs qs mẫu , sau đó tự làm cá nhân , hs trình bày kq , cả lớp theo dõi nhận xét . Bài 3: ( cả lớp làm cột 2. HS K-G làm cả BT3) - 2 hs lên bảng làm bài , mỗi hs viết 1 cột số , hs làm vào VBT -YC hs chỉ lần lượt vào từng số mình đã viết , mỗi lần chỉ thì đọc số , và nêu chữ số 0 có trong số đó . Bài 4: ( Hs K-G làm .GV kiểm tra) 3/ Củng cố – dặn dò : -Nhận xét chung tiết học Luyện từ và câu dấu hai chấm I-Mục đích yêu cầu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1);bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) . - Có hứng thú học môm LTVC. II-Đồ dùng dạy học : -HS VBT TV4 T1 III-Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ : ở lớp 3 các em đã được học những dấu câu nào ? 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 : Hình thành kiến thức mới về dấu hai chấm *Phần nhận xét - 1 hs đọc thành tiếng yc trong sgk ( cả lớp đọc thầm ) a)-YC hs đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Trong câu văn , dấu hai chấm có tác dụng gì ?nó dùng phối hợp với dấu câu nào ?(...tác dụng của dấu hai chấmbáo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ , dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép .) b ,c) Tiến hành tương tự như a) +Qua các VD a, b, c em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ?(hsK,G trả lời ) KL:( như sgk ) - 1 hs đọc phần ghi nhớ , cả lớp đọc thầm HĐ2:Luyện tập Bài 1: 2 hs đọc thành tiếng trước lớp , hs khác đọc thầm , yc hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn , HS trình bày , gv chốt kq đúng . Bài 2:1 hs đọc thành tiếng yc trong sgk , cả lớp đọc thầm +Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu câu nào? (...dấu ngoặc kép , dấu gạch ngang (nếu là những lời đối thoại ) ) +Khi nó dùng để giải thích thì sao ?( chỉ dùng dấu hai chấm ) yc hs viết đoạn văn (hs làm cá nhân ) +YC hs K trình bày kq và giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp - GV và cả lớp nhận xét 3/ Củng cố – dặn dò : -Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nhận xét chung tiết học . - Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau . Tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I-Mục đích yêu cầu : - HS hiểu :- Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật ( ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật( BT1,mục III);kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). - Hs K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2). II-Đồ dùng dạy học : - GV :bảng phụ viết yc của BT1 (phần nhận xét ) - HS:VBT TV L4 T1) III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : Trong các bài học trước , em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ?( ..hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩ của nhân vật ) 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Hình thành kiến thức mới về tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện *Phần nhận xét +3 hs nối tiếp nhau đọc đọc các bài tập 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm đoạn văn , từng em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị nhà trò (ý 1 ). - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ?(...tính cách yếu đuối , thân phận tội nghiệp , đáng thương dễ bị bắt nạt .) KL:Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật , làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn . -2 hs đọc ghi nhớ sgk , cả lớp đọc thầm -YC hs tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách , thân phận của nhận vật đó ?( hs K,G lấy VD ) HĐ2:Luyện tập Bài 1: 2 hs tiếp nối nhau đọc đọc bài và đoạn văn, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : ?Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc ?Các chi tiết ấy nói gì về chú bé? (.hs K,G :....người gầy , tóc búi ngắn ......đôi mắt sáng và xếch . ; Các chi tiết ấy nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo quen chịu đựng vất vả ,...thông minh , thật thà Bài 2:1 hs TB đọc yc trong sgk , cả lớp đọc thầm - HS qs tranh minh họa truyện thơ nàng tiên ốc - HS tự làm bài cá nhân , gv giúp đỡ hs yếu - 3- 5 hs thi kể chuyện , gv nhận xét tuyên dương những hs kể tốt. 3. Củng cố dặn dò - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ?(tả hình dáng , vóc người ,.....) +Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? (..hsK,G:..tránh nhàm chán) Nhận xét tiết học. Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( Tiết 2 ) I-Mục đích yêu cầu: - Biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu,thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - Giáo dục ý thức an toàn lao động II-Đồ dùng dạy học : - G/V Mộu : Một số loại vải thường dùng. - Chỉ khâu,chỉ thêu. - HS:1 mảnh vải ,kim khâu,kim thêu, kéo. III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ2: Dụng cụ cắt,khâu,thêu: a, Kéo * Đặc điểm cấu tạo: GV cho HS quan sát hình 2 Trang 5 . Trả lời câu hỏi : ? Hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Lớp thảo luận ,1-2 HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, gv kết luận.( Theo ND Sgk) *Cách sử dụng : Gv yêu cầu hs quan sát Hình 3.Trang 5.Nêu cách sử dụng kéo . Cả lớp nhận xét ,gv kết luận. b, Kim : * Đặc điểm,cấu tạo: GV cho HS quan sát hình 4 Trang 6 . Trả lời câu hỏi Hãy mô tả đặc điểm, cấu tạo của kim khâu? Lớp thảo luận ,1-2 HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, gv kết luận.( Theo ND Sgk) *Cách sử dụng: GV làm mẫu vừa làm ,vừa nêu cách sử dụng , yêu cầu HS nhắc lại. ? Theo em, vê nốt chỉ có tác dụng gì? - HS nêu cách bảo quản . HĐ3: Một số vật liệu và dụng cụ khác. - GV yêu cầu hs quan sát H6, nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ, vật liệu khác được dùng trong cắt, khâu thêu. * Ghi nhớ: 1- vài HS đọc ghi nhớ ( SGK) 3/ Củng cố – dặn dò . - Nhận xét chung tiết học .Dặn h/s về nhà chuẩn bị bài sau .

File đính kèm:

  • docTUAN 2- LAN.doc
Giáo án liên quan