Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (tiết 25)

Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập.

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

2. Biết trung thực trong học tập.

3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực; phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II. Chuẩn bị đồ dùng: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (tiết 25), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ (4’) : Làm bài tập 1 & 4. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới (28’): GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu  - GV hướng dẫn h/s đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm. - GV nhận xét chốt ý đúng. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc h/s đọc thuộc lòng ghi nhớ. HĐ2: Thực hành dùng dấu hai chấm khi viết văn. Bài tập 1 : Cho h/s đọc nội dung bài. - GV cho h/s trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn. - GV nhận xét chốt ý đúng. + Bài tập 2 : GV yêu cầu h/s đọc nội dung bài tập. - GV nhắc h/s : Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu ngạch đầu dòng. Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3) Củng cố đoạn văn (3’) : - GV kiểm tra lại h/s : Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Yêu cầu h/s về nhà tìm đọc các bài học có 3 trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng của nó. - 2 h/s lên bảng, mỗi em làm 1 bài ; H/s khác theo dõi nhận xét. - H/s chú ý theo dõi. - 3 h/s nối tiếp đọc nội dung bài tập 1 a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. b) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn. c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà ... - 3 đến 4 h/s đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 2 h/s nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 ý bài tập 1. - H/s trao đổi và trả lời : a) Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật Tôi. Dấu hai chấm thứ 2 báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước - 1 h/s đọc to, cả lớp đọc thầm. - H/s thực hành viết đoạn văn vào vở. - 1 số h/s đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp : Ví dụ : Bà già rón rén ... - Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước Không kịp nữa rồi : vỏ ốc đã vỡ tan. - Học sinh trả lời. - H/s thực hành theo yêu cầu của GV. Khoa học các chất dinh dưỡng có trong thức ăn I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào các nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật , thực vật . - Phân loại được thức ăn theo tỉ lệ chất dinh dưỡng có trong thức ăn . - Nói tên vai trò của những thức ăn chứa chất bột , đường . Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa bột , đường . II. Chuẩn bị đồ dùng: Hình 10 , 11 SGK. Một số loại thức ăn có chứa chất bột , đường III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1.Bài cũ:T. treo sơ đồ trao đổi chất ở người với môi trường . Yêu cầu hs trình bày . - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu về cách phân loại thức ăn. - GV y/c học sinh đọc ba câu hỏi sgk . - Kể cho nhau nghe về thức ăn , đồ uống hàng ngày . GV : Người ta thường phân loại thức ăn theo các cách sau : + Phân loại theo nguồn gốc động- thực vật . Phân loại theo năng lượng : theo loại này chia thành bốn nhóm : nhóm nhiều bột đường , nhóm nhiều đạm và chất béo , nhóm chứa nhiều vi ta min . rút ra kết luận . HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. - T. y/c học sinh quan sát h11 sgk . - T. hãy kể tên những loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? - T. thức ăn chứa nhiều bột đường có vai trò như thế nào ? HĐ3:Tìm hiểu nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường . - Giáo viên phát phiếu giao việc cho HS, yêu cầu học sinh hoàn thành bảng phân loại thức ăn. - GV gọi học sinh trình bày. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu cách phân loại thức ăn , vai trò của chất bột đường ? - Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau . HS nêu sự trao đổi chất của con người với môi trường . - Lớp theo dõi, nhận xét. Theo dõi, mở SGK - HS kể cho nhau nghe về thức ăn , đồ uống hàng ngày dùng đến . - HS nêu, lớp theo dõi . - HS theo dõi . - HS đọc mục bạn cần biết . - HS làm việc theo cặp tìm những loại thức ăn chứa nhiều bột đường . - T. thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo , ngô , bột mì , một số loại củ , - Nó cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể . - Học sinh nhận phiếu cá nhân từ gv rồi hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập ) . - Vài học sinh chữa bài lớp theo dõi nhận xét . - Vài HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2007 Tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật I. Mục đích, yêu cầu. 1) HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2) Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể truyện. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1. Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ(4’): Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những chi tiết nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới(28’): GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu việc tả ngoại hình của nhân vật. - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Hãy ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị nhà Trò? - Ngoại hình đó nói lên điều gì? - GV chốt lại nội dung hoạt động. - GV hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ như sgk. *HĐ2: Thực hành lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể truyện. - Bài 1: GV y/c hs đọc lại đoạn văn và cho biết các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Bài tập 2: GV nêu y/c bài tập, yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Giáo viên yêu cầu HS thi kể. - T. nhận xét và rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò(3’): - Muốn tả ngoại hình nhân vật, ta cần lưu ý những gì? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu; lớp nhận xét. Theo dõi, mở SGK - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo nhóm. + Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, - Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện ở sức vóc, ở đôi cánh, ở trang phục -> thể hiện thân phận tội nghiệp, yếu đuối, đáng thương, dễ bị ăn hiếp. - HS nêu ghi nhớ như sgk. - HS đọc nội dung bài tập, làm bài theo cặp trả lời: chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh gan dạ. - HS trao đổi theo cặp. - 2-> 3 HS thi kể. Lớp theo dõi nhận xét cách kể của các bạn có đúng với y/c của bài không. - Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ. Thứ ngày tháng 9 năm 2007 Thể dục: Động tác quay sau. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Y/C động tác đều, đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thật động tác quay sau: Y/C nhận biết đúng hướng xoay người, lmf quen với động tác quay sau. - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/C HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. II. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. III/ Nội dung- phương pháp, hình thức tổ chức. Nội dung Phương pháp và hình thức. 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến ND tiết học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ, trang phục tập luyện. 2/ Phần cơ bản: (18-22’). a/ Đội hình đội ngũ: (10-12’) Ôn quay phải, quay trái, đi đều. GV điều khiển lớp tập 1-2 lần . - GV chia tổ tập luyện. + Học kĩ thuật động tác quay sau. - Làm mẫu động tác 2 lần. - Cho HS tập thử. - Cho lớp tập theo khẩu lệnh của GV. - Giáo viên chia tổ tập luyện. - Giáo viên quan sát, nhận xét,sửa sai cho học sinh. b/ Trò chơi vận động (6-8’). - T/C trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh - Tập hợp HS – Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Cho 1 nhóm HS làm mẫu. - Cho 1 tổ chơi thử, T/C cho cả lớp chơi 1-2 lần. Cho cả lớp thi đua chơi 1 -2 lần. 3/ Phần kết thúc (4-6’). - Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài. - NX tiết học, giao bài về nhà. - Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang: - HS tập, thực hiện. - HS ôn tập theo sự điều khiển của GV. - 4 tổ thực hiện. - Học sinh lưu ý động tác quay sau, theo dõi giáo viên làm mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Lớp chia thành 4 tổ tập luyện. - HS nghe phổ biến luật chơi. - 1 nhóm thực hiện. - Cả lớp thi đua. - Học sinh tập hợp thành 2 hàng ngang, hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp. - HS lắng nghe. Thứ ngày tháng 9 năm 2007. Thể dục: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng; Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. I/ Mục tiêu:- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”.Yêu cầu HS chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II/ Nội dung và phương pháp. Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức. 1/ Phần mở đầu: (4-6’). _ GV nhận lớp phổ biến ND tiết học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. 2/ Phần cơ bản: (18-22’). a/ Đội hình đội ngũ. (10-12’). - GV tổ chức cho học sinh tập từ 1-2 lần. - GV nhận xét, sửa chữa những sai sót. - GV chia tổ cho HS tự tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - GV đánh giá, sửa chữa cả lớp. b/ Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”.(6-8’). - GV giải thích trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi thử từ 1-2 lần. - GV tổ chức cho cả lớp chơi. - Yêu cầu cả lớp thi đua từ 2-3 lần. - Gv quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3/ Phần kết thúc: (4-6’). - Y/C HS tập hợp. - GV hệ thống lại bài 1-2 phút. - GV nx, đánh giá tiết học, biểu Dương tinh thần học tập của HS. Dặn HS về nhà tập luyện. - Tập hợp lớp thành 2 hàng ngang. - HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. -HS ôn lại: quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng. - Chia làm 4 tổ tập, tổ trưởng điều khiển. - HS theo dõi. - HS nghe phổ biến cách chơi. - HS chơi thử. - Các tổ thi với nhau. - HS theo dõi. - HS tập hợp 2 hàng ngang. - HS theo dõi.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 2(1).doc