Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 11)

- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ).

 - Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghiã hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

 - Giáo dục HS học tập gương Dế Mèn

II. đồ dùng dạy học

 

doc32 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 11), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật 4.Luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? -Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêutả đặc điểm ngoại hình? -Gọi HS nhận xét , GV kết luận. + Các chi tiết ấy nói lên điều gì? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc. - GV nhắc nhở HS kể 1 đoạn kết hợp tả ngoại hình của nhân vật - Yêu cầu HS kể chuyện. -GV nhận xét cho điểm. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dăn CB cho giờ sau. 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đai diện các nhóm trình bày. 3 HS đọc 2 HS lấy VD 1 HS đọc bài HS đọc và TLCH 1 HS lên bảng Lớp nhận xét 1 HS TL 1 HS đọc yêu cầu HS quan sát tranh 2 HS kể Tiết2: Thể dục Động tác quay sau- Trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” I. Mục tiêu -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phảI, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. - Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS chơI đúng luật, nhanh nhẹn,hào hứng, trật tự trong khi chơi. II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, kẻ sân trò chơi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, đi đều: GV điều khiển cả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV quan sát sửa sai. - Học kĩ thuật động tác quay sau : GV làm mẫu 2 lần, vừa làm vừa giải thích động tác. Sau đó cho HS tập thử. GV nhận xét , sửa sai, cho HS tập theo khẩu lệnh * Chia tổ tập luyện, GV quan sát , sửa sai a) Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV tập hợp lớp , nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử,cho HS chơI chính thức. 3. Phần kết thúc - Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 2 phút 3 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút X X X X X X X X * Tiết3: Toản Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết được lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu. - Biết đọc, viết các số tròn triệu - Củng cố vệ lớp đon vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng. II.Đồ dùng dạy học - GV : kẻ bảng phụ bảng các lớp, hàng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. + Hãy kể các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Hãy kể tên các lớp đã học? - GV đọc, yêu cầu HS viết số: 10 trăm,10 trăm nghìn. - GV giới thiệu : + !triệu bằng mấy trăm nghìn? + Số 1triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - Gọi HS lên bảng viết số số triệu + số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - GV giới thiệu : 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu. - Gọi 1 HS viét số 10chục triệu. - GV giới thiệu : 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu. + 1 trăm triệu có mấy chữ số, dó là những chữ số nào? - GV giới thiệu: các hàng triệu, chục triệu trăm triệu tạo thành lớp triệu. + Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? + Kể tên các hàng, lớp đã học? 3. Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đếm miệng - GVyêu cầu HS viết các số từ 1 triệu đến 10 triệu. - GV chỉ không theo thứ tự, HS đọc. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm như BT1 + 1 chục triệu còn được gọi là gì? + 2 chục triệu còn được gọi là gì? Bài3. GV yêu cầu HS tự đọc và viét các số như BT yêu cầu. - GV yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ lần lượt vào các số vừa viết và nêu số chữ số O có trong số đó. - GV nhận xét cho điểm Bài4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bạn nào có thể viết được số 312 triệu? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 312 triệu. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BTVN. HS nêu miệng HS viết bảng con. HSTL 1 HS lên bảng viết. HSTL ! HS viết HSTL HSTL HS làm miệng Cả lớp viết nháp HS đọc HSTL HS làm vở 2 HS đọcvà nêu miệng 1 HS đọc HSTL HS làm vở. Tiết4: Địa lí Dãy Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết và chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nêu được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu: Khí hậu ở những nơI coa lạnh quanh năm. - Mô tả được đỉnh núi Phan- xi- păng. - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê. - Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. đồ dùng dạy học --GV: BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động1: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất VN - GV treo lược đồ, yêu cầu HS quan sát và kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ? - GV treo BĐ Địa lí tự nhiênVN , yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sởn trên bản đồ? + Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - GV kết luận về các đặc điểm của dãy HLS. * Hoạt động2 : đỉnh Phan- xi-păng- “Nóc nhà” của Tổ quốc. - GV treo H2(Trang 71, Sgk) + Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào? + Đỉnh núi Phan- xi- păng, có độ cao là bao nhiêu? + Tại sao nói đỉnh Phan- xi-păng là “Nóc nhà” của Tổ quốc? + Mô tả đỉnh núi Phan-xi- păng? * Hoạt động3: Khí hậu lạnh quanh năm. - GV yêu cầu HS đọc Sgkvà TLCH: +Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu như thế nào? - GV nhận xét câu TL của HS. - GV yêu cầu HS quan sát BĐ Địa lí tự nhiên VN + Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên BĐ và cho biết độ cao của Sa Pa? - GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ TB ở Sa Pa : + Hãy nêu nhiệt độ TB ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7? + Em có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong năm? - GV giảng 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BT VN. HS quan sát và TL HS lên chỉ BĐ HS thảo luận nhóm bàn và TL HS quan sátvà TL 1 HS mô tả HS đọc thầm Sgk và TL HS quan sát 1 HS chỉ BĐ HS đọc Sgk HSTL HS Nêu nhận xét. Tiết5: Lịch sử Nước Văn Lang I. Mục tiêu Sau bài học, HS nêu được: - Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống. - Tổ chức xã hội của nhà nước Văn lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. - Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay. II. đồ dùng dạy học - GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu thảo luận nhóm, lược đồ Bắc Bộvà Bắc Tung Bộ, trục thời gian. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động1: Thời gian hình thành và địa phận của nược Văn Lang-GV treo lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung Bộ và yêu cầu HS đọc Sgk hoàn thành các nội dung sau: + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian? + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khu vực hình thành của nước Văn Lang? GV kết luận * Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang. - GV yêu cầu HS đọc Sgk và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ. - GV vẽ sơ đồ lên bảng phụ + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? + Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? họ làm gì trong xã hội. - GV kết luận. * Hoạt động3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Viêt. - GV treo tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt như hình minh hoạ Sgk - GV giới thiệu về từng hình, phát phiếu thảo luận nhóm , yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và đọc Sgk để điền thông tin về đời sống, tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê. - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận, và trình bày + Dựa vào bảng thống kê, hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt? - Gọi 2 HS trình bày - GV nhận xét , kết luận. * Hoạt động 4:Phong tục của người Lạc Việt. + Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của nguêoì Lạc Việt mà em biết? + ở địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt? 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Giao BT VN. HS quan sts, đọc Sgk, hoàn thành BT HSTL 1 HS chỉ BĐ HS đọc Sgk, điền vào sơ đồ. HS dựa vào sơ đồ TLCH HS quan sát HS lắng nghe HS quan sát, đọc Sgk, điền vào bảng thống kê theo nhóm bàn. Đại diện các nhóm trình bày 2 HS mô tả HS liên hệ và kẻ Tiết6: Sinh hoạt tâp thể Đánh giá hoạt động tuần1 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho Hs ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 3 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(6).doc
Giáo án liên quan