Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Tập đọc: Tiết 4: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,căm ghét áp bức bất công ;sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Tro bất hạnh, yếu đuối.

-Chọn được danh hiệu phù hợp cá tính của Dế Mèn(trả lời câu hỏitrong SGK).

KNS:

 - Thể hiện sự thông cảm

 - Xác định giá trị.

 - Tự nhận thức về bản thân.

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Tập đọc: Tiết 4: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản đồ, HS lên chỉ. +Bản đồ có nhiều loại hay 1 loại? +Muốn sử dụng bản đồ , ta phải làm sao? -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 -Gọi HS đọc yêu cầu bài 4 SGK /8. -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau, mỗi nhóm 1 câu. +Quan sát hình 1, em thấy gì? +Quan sát hình 2 ,em thấy gì? +Kể tên các nước láng giềng? +Kể tên 1 số con sông được thể hiện trên bản đồ. -các nhóm thảo luận và ghi ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nhận xét. 3.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. -GV đính bản đồ hành chính VN lên bảng. +HS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông , Tây. +1 em chỉ vị trí tỉnh mình đang sống. +1 số Hs nêu tên tỉnh (TP) giáp ranh với tỉnh cua rmình. -GV nhận xét. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò -Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? -Liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc bài Chuẩn bị : Nước văn Lang. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c d- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: DẤU HAI CHẤM I:MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết được tác dụng của dấu 2 chấm trong câu. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoăc một lời giải thích cho bộ phận đứng trước. -Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn . -Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. -Tờ giấy khổ to viết Bt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ *Hoạt động cả lớp. Bài 1: Gọi 3 em đọc yêu cầu , HS tiếp nối nhau đọc nội dung a,b,c SGK – TLCH: +Dấu hai chấm có tác dụng gì trong các VD? -HS phát biểu, Gv chốt lại: báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ. .câu sau là lới nói của Dế Mèn là lời giải thích những điều lạ mà bà nhận thấy. +Qua các VD a,b,c em hãy cho biết dẫu hai chấm có tác dụng gì ? -Hs trả lới. +dấu hai chấm thường dùng phối hợp với những dáu nào khác ? -GV đính ghi nhớ- Hs tiếp nối nhau đọc. 2.Hoạt động 2: Luyện tập. *HS thảo luận cặp -Bài 1: Gọi 1 em đọc yêu cầu Bt. -2 HS đọc nội dung Bt câu a,b. -Từng cặp HS trao đổi về tác dụng cảu dấu hai chấm trong mỗi đoạn văn. -Đại diện 1 số HS phát biểu. Lớp nhận xét -GV chốt lại: câu a) dấu hai chấm thức nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng)có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi” (người cha). Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi cảu cô giáo. b) Dấu hai chấm cso tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước . Phần đi sau làm rõ những tuyệt đẹp của đất nước là hình ảnh gì? Bài tập 2: Hoạt động cá nhân -Gọi HS đọc yêu cầu Bt, lớp đọc thầm. -GV nhắc Hs nắm yêu cầu: Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng. Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm. -Cả lớp viết đoạn văn vào vở. -1 số Hs đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp. -GV và HS nhận xét. -Gv đính bảng ghi đoạn văn mẫu. Bà lão nhẹ nhàng bước nhanh đến chum nước cầm chiếc vỏ ốc lên và đập vỡ ngay. Nàng tiên ốc giật mình, định chạy nhanh đến chum nước, nhưng đã trễ rồi: vỏ ốc đã đập tan ra. Bà lão ôm lấy nàng dịu dàng nói: - Con hãy ở lại đây với mẹ! 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò -Hỏi : dấu hai chấm có tác dụng gì? -Dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào ? -GD học sinh qua bài học -Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc ghi nhớ. CB: Từ đơn, từ phức. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c d- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐỊA LÍ Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU -HS trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về, địa hình , khí hậu của dãy núi Hòang Liên Sơn: + Dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam:cónhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu những nơi cao thuờng lạnh quanh năm + Hs chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ VN. + Sử dụng bảng số liệu cho sẵn để nêu đặc điểm ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu để nhận xét về khí hậu của SaPa vào tháng 1 và tháng 7. * Học sinh giỏi có thể -Chỉ và đọc tên những dãy núi chinh ở Bắc bộ:Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều -Giải thích vì sao SaPa trở thành nơi du lịch nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ, lược đồ địa lí tự nhiên VN. -một số tờ phiếu ghi câu hỏi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất VN. *Làm việc theo cặp. -Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK. -Gv đính các câu hỏi lên bảng. +Em hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS ? +Kể ten những dãy nuýi chính ở Bắc Bộ? +Chỉ dãy núi HLS trên bản đồ. +Dựa vào lược đồ SGK nêu đặc điểm của dãy núi HLS? -Từng cặp Hs trao đổi . -Đại diện 1 số em phát biểu, GV đính bản đồ HS lên chỉ. -GV nhận xét, chốt lại: HLS là dãy núi cao, đồ sộ , có nhiều đỉnh nhọn, sườn rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. 2.Hoạt động 2: Đỉnh Phan-Xi –Păng “nóc nhà’ của Tổ quốc. *làm việc cả lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 2, đọc thầm SGK và TLCH: +Đỉnh núi này thuộc dãy núi nào? +Đỉnh Phan –Xi –Păng có độ cao bao nhiêu mét ? +Tại sao nói đỉnh núi Phan –Xi –Păng là “nốc nhà” của Tổ quốc? +Em hãy mô tả đỉnh núi Phan –Xi –Păng ? -Hs phát biểu, lớp nhận xét. 3.Hoạt động 3: Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm -Gọi 1 Hs đọc SGK. -yêu cầu HS quan sát hình 4 chỉ vị trí của Sa PA trên lược đồ. *Thảo luận nhóm 4. -Gv phát phiểu ghi câu hỏi. +Độ cao của Sa PA bao nhiêu mét? +Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu NTN? +Dựa vào bảng số liệu SGK, nhận xét về nhiệt độ của Sa PA vào tháng 1 và tháng 7? -Các nhóm tiến hanh thảo luận và ghi ra giấy. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. 4.Hoạt động 4; Củng cố – Dặn dò. -Trò chơi : Tập làm hướng dẫn viên du lịch. -Mỗi tổ cử 1 em đại diện bốc thăm. +Nêu đặc điểm của dãy HLS? +Mô tả đỉnh núi Phan –Xi –Păng ? +Khí hậu quanh năm NTN? -Hs thực hiệ trò chơi. -Gv và cả lớp nhận xét – tuyên dương em nào giới thiệu hay. -GV đính nội dung bài học, Hs đọc. -Nhận xét tiết học -Gd học qua nội dung bài học -Về nhà học thuộc bài. CB: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn./ 73. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c d- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU HS: +Biết so sánh được các số có nhiều chữ số +Biết sắp xếp 4 số tự nhiên không quá 6 chữ số theo thứ tụ từ bé đến lớn. II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -2 tấm bìa ghi BT1. -các băng giấy ghi BT2 -Tấm bìa ghi BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1:so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau -GV viết bảng 99578 và 100 000 +So sánh hai số này như thế nào ? Vì sao? -HS nêu 99 578 < 100 00 vì 99 578 có năm chữ số còn 100 000 có 6 chữ số +Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta làm như thế nào? GV chốt lại, viết kết luận lên bảng. 2.Hoạt động 2: So sánh các số có chữ số bằng nhau -GV ghi bảng; 693 251 và 693 550 -Yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này. +Ta có thể rút ra kết luận gì về kết quả so sánh của 2 số này? 693 251 693 251. +Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm NTN? -HS nhận xét và trả lời. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Điền dấu >, < , = -Gv đính BT lên bảng, 1 HS đọc số. -HS trao đổi nhóm đôi. -2 em lên bảng điền dấu vào. -LỚp nhận xét kết quả. 9999 < 10 000 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510 726 585 > 557 652 845 713 = 845 713 bài 2: HS đọc yêu cầu BT. *Làm việc cả lớp -1 HS đọc các số. Lớp suy nghĩ -Gv đính băng giấy viết sẵn số lên bảng lớp, 1 em lên tìm số lớn nhất . 902 011. Bài 3: làm việc cá nhân -Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? -Để sắp xếp dược theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số vào vở -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò : -Gv đính nội dung Bt 4 lên bảng, gọi HD đọc yêu cầu . -HS hai dãy thi đua lên viết số theo yêu cầu mỗi câu. -Nhận xét – tuyên dương. -Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm NTN? -Nhận xét tiết học Về nàh xem lại BT đã làm CB: Triệu và lớp triệu. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c d- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐẠO ĐỨC Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT) I.MỤC TIÊU: HS biết : + Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. + Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. + Đối với học sinh khá Biết quý trọng những bạn trung thực va và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập. KN: -Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. -Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Làm chủ trong học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -Tấm bìa ghi 2 câu hỏi, bảng phụ. -Ghi bài tập 3 1.Hoạt đông 1 : Kể những việc đúng sai -GV tổ chức cho HS làm theo nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực. 3 hành đông không trung thực -GV Kết luận : Trong học tập chúng ta phải trung thực thật thà đẻ tiến bộ và mọi người yêu quý. 2.Hoạt động 2 : Xử lý tình huống -GV tổ chức H S làm việc theo nhóm. + Đính 3 tình huống (bài tâp 3) +Yêu cầu thảo luận nhóm cặp nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích và sao lại chọn cách giải quyết đó . -Đại diện nhóm tra rlời 3 tình huống đó. -các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? +Nhận xét - tuyên dương 3. HHoạt đông 3 : Đóng vai. -GV tổ chức làm việc nhóm. -Tổ chức làm việc cả lớp. +Chọn 4 HS làm giám khảo. +Từng nhóm lên thực hiện. -GV nhận xét – tuyên dương. -GV kết luận. 4. Hoạt động 4: làm việc lớp. -Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết? hoặc của bản thân em. -Thê nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? 5.Củng cố dặn dò: *Nhận xét tiết học. -Thực hiện điều đã học. -GV liên hệ , giáo dục Hs. CB: Vượt khó trong học tập. ------------------------------------------------------------------ THỨ SÁU NGÀY 2 THÁNG 9 NGHỈ LỄ QUỐC KHÁNH

File đính kèm:

  • docTUAN 2sanh.doc