Giáo án lớp 4 tuần 2 môn Tập đọc: Tiết 3: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 1)

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

- Biết được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II.Đồ dùng dạy – học:

 - G: Tranh minh họa bài đọc, băng giấy viết đoạn 2.

 - H: Chuẩn bị trước bài.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 2 môn Tập đọc: Tiết 3: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3 phút) - Viết tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1, 2 âm. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Hướng dẫn thực hành (32 phút) *Bài 1: Tìm các từ ngữ *Bài 2: Cho các từ: Nhân dân, nhân hậu *Bài 3: Đặt câu *Bài 4: Câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì? 3, Củng cố – dặn dò: ( 3 phút ) G: Nêu yêu cầu H: Viết ra nháp (lớp), viết bảng lớp (3 học sinh) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu – ghi bảng. H: Nêu yêu cầu (1H) G: Gợi ý H: Trao đổi (N2) làm bài vào vở. - Đại diện làm bài vào phiếu, trình bày kết quả. H+G: Nhận xét, chốt lời giải. H: Nêu yêu cầu (1H) H: Làm bài vào vở.(lớp) - Lên bảng làm vào vở(2H) H+G: Nhận xét, chốt lời giải. H: Đọc yêu cầu.(1H) G: Gợi ý, chia nhóm. H: Thi tiếp sức (2N) H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm. H: Mỗi H viết 2 câu vào vở. H: Nêu yêu cầu (1H) G: Gợi ý, hướng dẫn. H: Thảo luận (N3) - Nối tiếp nêu nội dung từng câu (4N) H+G: Nhận xét, bình chọn. G: Nhận xét tiết học. Dặn H về học thuộc lòng 3 câu tục ngữ H: Chuẩn bị bài sau ( Dấu hai chấm). KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục đích yêu cầu: - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên Ốc” đã học. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Tranh minh họa trong SGK - H: Chuẩn bị trước bài. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5 phút) - Kể lại chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể” - Nêu ý nghĩa câu chuyện. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài ( 1phút) 2, Hướng dẫn học sinh kể chuyện (30 phút) a- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đọc bài thơ dưới đây rồi kể lại bằng lời của em: (SGK – T18) Đoạn 1: Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc, thấy ốc đẹp bà không muốn bán Đoạn 2: Đi làm về bà thấy cửa nhà sạch sẽ Đoạn 3: Bà thấy nàng tiên từ trong chum bước ra b- HS tập kể chuyện c- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. 3, Củng cố – dặn dò: (3 phút) - Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tiết 3) G: Nêu yêu cầu kiểm tra H: Tiếp nối nhau kể chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài – ghi bảng. H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: Phân tích rõ để HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Đọc diễn cảm bài thơ. - Tiếp nối nhau đọc đoạn thơ (1H) - Đọc toàn bài G: Gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung của từng đoạn. H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Yêu cầu H kể chuyện bằng lời của mình. H:Dựa vào nội dung của từng đoạn để kể chuyện. H: Kể chuyện theo nhóm3. - Thi kể trước lớp. H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Thi kể toàn bộ câu chuyện (3H) H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm. G: Nêu yêu cầu. H: Trao đổi, phát biểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. H+G: Nhận xét, kết luận. G: Nhận xét tiết học. H: Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tiết 3) TẬP ĐỌC Truyện cổ nước mình I.Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. - Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy - học: - G: Tranh minh họa (SGK) phóng to. Giấy khổ to viết đoạn thơ cần hướng dẫn học sinh đọc. - H: Chuẩn bị trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5 phút) - Đọc bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Hướng dẫn LĐ và tìm hiểu bài (30 phút) a- Luyện đọc: - Đọc mẫu - Đọc đoạn: độ trì, nghiêng soi, độ lượng. - Đọc bài: b- Tìm hiểu bài: -Truyện cổ rất nhân hậu, lời răn dạy quý báu của cha ông. - Truyện: Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa - sống nhân hậu, độ lượng *Đại ý: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống c- Luyện đọc diễn cảm: 3. Củng cố – dặn dò: (3phút) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Nối tiếp nhau đọc bài. (3H) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài – ghi bảng. H: Đọc toàn bài (1H) H: Nối tiếp nhau đọc 5 đoạn thơ (2H) G: Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai. H: Luyện phát âm.(cá nhân) H+G: Nhận xét, kết hợp giảng từ. H: Đọc cả bài (2H) H: Đọc phần chú giải. (1H) G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi (SGK) H: Đọc thầm bài. G+H: Trao đổi. H: Trả lời lần lượt các câu hỏi. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Gợi ý, giúp đỡ H: Phát biểu đại ý (3H) H+G: Nhận xét, tóm tắt ghi bảng H: Nối tiếp nhau đọc lại bài thơ (1H) G: Treo đoạn thơ đã viết sẵn hướng dẫn học sinh đọc - đọc mẫu. H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trước lớp (4H) H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm. H: Nêu lại đại ý. (1H) G: Nhận xét tiết học. H: Về học thuộc lòng bài cũ, chuẩn bị bài Thư thăm bạn (Sgk – T25) TẬP LÀM VĂN Kể lại hành động của nhân vật I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhận vật trong một bài văn cụ thể. - Bồi dưỡng cho HS khả năng phận tích, cảm thụ văn học. II. Đồ dùng dạy học: - G: Chuẩn bị vài tờ giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét, chín câu văn ở phần luyện tập. - H: Xem trước bài. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tổ chức A.KTBC: (5 phút) - Thế nào là kể chuyện? - Nói về nhân vật trong truyện. B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài (2 phút) 2, Hình thành khái niệm (20 phút) *Phân tích ngữ liệu *Ghi nhớ: (SGK – T21) 3, Luyện tập: (SGK – T21) (10 phút) - Điền tên nhân vật vào trước hành động thích hợp 4, Củng cố – dặn dò (3 phút) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Trả lời câu hỏi (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu giờ học H: Tiếp nối nhau đọc bài văn (2H) G: Đọc lại bài văn H: Nêu yêu cầu bài tập 2,3 (SGK – T21) G: Chia nhóm, phát phiếu bài tập. H: Thảo luận nhóm – trình bày kết quả H+G: Nhận xét, chốt câu trả lời. H: Phát biểu ghi nhớ (3H) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc nội dung bài tập G: Giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài G: Phát phiếu cho học sinh H: Trao đổi theo cặp – trình bày kết quả (4N) H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Kể lại câu chuyện theo dàn ý G: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dấu hai chấm I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Có kỹ năng sử dụng dấu câu đúng. - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài. - H: Chuẩn bị trước bài. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC (5 phút) - Chữa bài tập 1, 4 ( MRVT Nhân hậu - Đoàn kết) B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Nhận xét (15 phút) Trong các câu văn, thơ dấu hai chấm có tác dụng gì? a/ báo hiệu phần sau là lời nói của bác Hồ phối hợp với dấu ngoặc kép. b/báo hiệu câu sau là lời kể của Dế Mèn phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c/lời giải thích rõ những điều lạ *Ghi nhớ: (SGK – T23) 3, Hướng dẫn luyện tập (15 phút) *Bài 1: (T23) trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? *Bài 2: (T23) Viết một đoạn văn theo truyện “Nàng tiên Ốc” 4, Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Lên bảng chữa bài. (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu – ghi bảng. H: Tiếp nối nhau nội dung BT1 (2H) G: Gợi ý theo từng phần. H: Đọc lần lượt từng câu văn, thơ. Nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc nội dung cần ghi nhớ. (3H) H: Đọc yêu cầu nội dung bài tập 1 G: Gợi ý, hướng dẫn H: Trao đổi theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm phát biểu. (4H) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu của đề (1H) G: Gợi ý, hướng dẫn. H: Viết bài vào vở, đọc bài viết. H+G: Nhận xét, bình chọn. H: Nêu tác dụng của dấu hai chấm G: Nhận xét tiết học H: Chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết được lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, phát triển trí tưởng tượng cho HS II. Đồ dùng dạy – học: - G: 3 tờ phiếu ghi yêu cầu của BT 1. Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao. - H: Chuẩn bị trước bài. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5 phút) - Bài “Kể lại hành động của nhân vật” B.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (2 phút) 2, Hình thành khái niệm (16 phút) *Phân tích ngữ liệu *Ghi nhớ (SGK – T24) 3, Luyện tập (14 phút) *Bài 1: (SGK – T24) - Đoạn văn miêu tả ngoại hình *Bài 2: (T25) Kể lại truyện “ Nàng tiên Ốc” 4, Củng cố – dặn dò (3 phút) G: Nêu yêu cầu kiểm tra H: Trả lời câu hỏi (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài – ghi bảng. G: Nêu yêu cầu H: Nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2, 3 - Lớp đọc thầm đoạn văn – trao đổi trả lời câu hỏi (2H) G: Dán phiếu bài tập lên bảng. H: Đại diện lên trình bày kết quả. H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng. H: Phát biểu ghi nhớ. (3H) H+G: Nhận xét. H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: Dán phiếu lên bảng – nêu yêu cầu. H: Đọc thầm đoạn văn, làm ra nháp (lớp) - Lên bảng thực hiện (1H) H+G: Nhận xét, chữa bài. H: Nêu yêu cầu của đề(1H) G: Gợi ý hướng dẫn H: Trao đổi theo cặp - Thi kể trước lớp (4H) H+G: Nhận xét, bình chọn. G: Nhận xét tiết học H: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGiáo án Tiếng Việt 4 - Tuần 2.doc
Giáo án liên quan