Giáo án lớp 4 tuần 18 môn Tập đọc - Ôn tập tiết 1

Ôn tập tiết 1

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu

( HS trả lời dược 1-2 câuhỏi về nội dung bài đọc)

- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ 1.

2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm” có chí thì nên” , “ tiếng sáo diều”

doc88 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 18 môn Tập đọc - Ôn tập tiết 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong việc bảo vệ môi trường? Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau Ngày soan: 21.1.2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tài năng I. Mục đích yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ cho HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó thành vốn từ tích cực. 2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển TV III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Hãy cho biết: CN trong câu kể “ Ai - làm gì?” có đặc điểm gì? - GV nhận xéy, ghi điểm. b. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới - Nêu mục đích yêu cầu 2. Nội dung bài mới * Bài 1(11) - HS đọc đề bài ? Bài tập yêu cầu gì? - HS làm việc theo nhóm nhỏ - 2 - 3 HS làm việc trên phiếu - Lớp làm vở bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét - GV: Kết luận * Bài 2 (11) ? Bài tập 2 yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng - Nối tiếp đọc câu vừa đặt - GV nhận xét * Bài 3 (11) -HS đọc đề bài ? Đề bài yêu cầu gì? - HS suy nghĩ và trao đổi trong nhóm - Đại diện phát biểu -Lớp nhận xét - GV kết luận Lưu ý: Câu b là 1 nhận xét: Muốn biết rõ 1 người, 1 vật , cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để người, vật bộc lộ khả năng.Vì vậy, câu đó không rõ ý ca ngơi tài trí của con người. * Bài 4 (11) ? Em thích những tục ngữ nào ở bài 3? Vì sao? - HS nối tiếp trình bày và giải thích vì sao? - Sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ - HS nói câu tục ngữ các em thích - GV: Các em cần vận dụng trong giao tiếp cho phù hợp. * Bài1(11): Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng “ tài” tài khả năng hơn người bình thường Tài: tiền cảu tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng -Tài nguyên - Tài sản - Tài trợ * Bài 2 (11): Đặt câu với một từ trong các từ nối trên VD: Bùi Xuân Phái là một nghệ sĩ tài ba. - Học sinh chúng em là tài sản lớn nhất của đất nước. - Đất nước ta có nhiều tài nguyên quý giá. - Bạn Phong thật tài giỏi. * Bài tập 3 (11) Tìm trong các từ ngữ dưới đây những câu ca ngợi trí tuệ của con người. Lời giải Câu a: Người ta là hoa đất Câu c: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan * Bài 4(11) Câu a: Người ta là hoa của đất. Câu b: Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ Có tham hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. Câu c: Nước lã ..mới ngoan. Ca ngợi người có hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nê việc lớn. VD: Ông em dẫn em đi xem triển lãm máy móc. Có rất nhiều thứ hiện đại, tiện dụng. Ông em không ngớt lời khen ngợi : “ Người ta đúng là hoa đất” cháu à. Tất cả những máy móc kì diệu này đều do con người tạo ra cháu ạ. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu 1. Củng cố cho HS nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng dạy học - Bút dạ, giấy khổ to III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Đọc mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cái bàn học ?( 2 HS) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung bài mới * Bài 1 (12) - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - 1 HS đọc to bài “ Cái nón- SGK ? Yêu cầu a là gì? - HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm việc cá nhân - HS phát biểu , lớp nhận xét đánh giá ? Có mấy cách kết bài? ? Kết bài ở “ Cái nón” thuộc kiểu kết bài nào? - HS phát biểu - GV chốt: Có 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) * Bài 2 (12) - 3HS nối tiếp đọc 3 đề trong SGK. -1 HS đọc yêu cầu đề bài ? Bài tập yêu cầu gì? - HS suy nghĩ làm bài - Viết vào vở - 2 HS lên bảng viết bài - HS nối tiếp đọc bài - GV nhận xét. ? Bài nào viết hay nhất? * Bài 1(12): - Đọc bài văn “ Cái nón”. - Trả lời câu hỏi a, Xác định đoạn kết bài b, Theo em đó là kết bài gì? Lời giải: a, Đoạn Kết bài : ‘ Má bảo: “ Có củadễ bị méo vành.” b, Cách kết bài: Kiểu mở rộng Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ * Bài 2 (12): Cho các đề bài: Nội dung - SGK Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn và làm 1 trong những đề trên. VD: Kết bài tả cái bàn học Suốt gần 4 năm gắn bó với chiếc bàn học xinh xắn, em thầm nghĩ : “ Mọi thành công trong học tập của mình hôm nay đều có phần đóng góp không nhỏ của chiếc bàn này”. Em tự nhủ sẽ cố gắng hơn nữa để không phụ lại sự giúp đỡ thầm lặng của chiếc bàn đối với mình. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - VN: Viết hoàn thiện kết bài và chuẩn bị cho bài sau. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phấn màu, SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hình bình hành có đặc điểm gì? ? Nêu cách tính S và công thức tính S của hình bình hành? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS luyện tập ở lớp: * Bài 1 (104): - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi(2’) và nêu ý kiến ( chỉ trên bảng ). ? Cặp cạnh đối diện ở các hình? - HS khác nhận xét, góp ý. GV chốt kết quả đúng. ? Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? ? Hình chữ nhật có đặc điểm gì khác với hình bình hành? * Bài 2 (105) - HS đọc yêu cầu BT và quan sát bảng. ? Bài cho biết gì? Hỏi gì? - HS làm bài ( theo mẫu). 2HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - Lớp đối chiếu bài và nhận xét. ? Để tìm S hình bình hành cần làm như thế nào? Đơn vị đo? - GV: Biết độ dài đáy và chiều cao, ta áp dụng công thức sẽ tìm ra được S hình bình hành. * Bài 3 ( 105 ) - GV vẽ hình và cho HS nhận xét. ? Hình bình hành có những số đo cạnh nào đã biết? ? Nêu những cặp cạnh bằng nhau ở hình bình hành? ? Vậy để tìm chu vi hình bình hành ta làm thế nào? - GV ghi công thức, HS đọc thuộc. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập. 2HS lên bảng thực hiện. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài. HS đổi chéo vở bài tập. * Bài 4 (105) - HS đọc đề bài và tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác đối chiếu bài nhận xét và kiểm tra. GV chốt kết quả. ? Tại sao S mảnh đất = 1000 dm2 ? ? Cách tìm S hình bình hành? *Bài 1(104): Nêu tên cặp cạnh đối diện. A B E G M N D C Q P H K hình 1 hình 2 hình 3 H1: AB đối diện với DC AD đối diện với BC. - H2: EG đối diện với HK. + EH đối diện với GK. - H3: MN đối diện với QP + MQ đối diện với NP. * Bài 2 (105): Viết vào ô trống. Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23m Chiều cao 16 cm 13 dm 16m S hbh 112 cm2 182 dm2 368 m2 * Bài 3 ( 105 ): P = ( a + b ) x 2 P: chu vi hình bình hành a,b : độ dài 2 cạnh liền kề của hình bình hành ( cùng đơn vị đo ) a/ P1 = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm ) b/ P2 = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm ) * Bài 4 (105): Bài giải: S của mảnh đất đó là: 40 x 25 = 1000( dm2 ) Đáp số: 1000 dm2 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các dạng bài tập vừa ôn luyện. - Nhận xét giờ học Khoa học. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I . mục tiêu Sau bài học, HS nắm: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.-Vai trò của việc bảo vệ MT trong việc hạn chế bão lụt- thiên tai. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập; hình ảnh về các cấp gió, thiệt hại do bão gây ra. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC ? Mô tả thí nghiệm và giải thích tại sao lại có gió? - Nhận xét, cho điểm B. bài mới 1. Giới thiệu bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Nhóm 4 - Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió to, gió giữ. - Cách tiến hành Bước1: HS đọc SGK về người đầu tiên ngĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp. - Bước 2: + HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK hoàn thành bài trong phiếu học tập. + Gv: Chia lớp thành 8 nhóm và phát phiếu. Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đây tên cấp gió phù hợp với đọn văn mô tả về tác dụng của gió. ( Phiếu học tập kèm theo) * Hoạt động 2: Nhóm 2 - Mục tiêu: Nói những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết để trả lời các câu hỏi: 1. Nêu những dấu hiêu đặc trưng của gió? 2. Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão? -Để hạn chế bão lụt con người cần làm gì? Bước 2: HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung 1. Một số cấp độ gió - Cấp 5: Gió khá mạnh - Cấp 9: Gió dữ - Cấp 0: Không có gió - Cấp 7: Gió to ( bão) - Cấp2: Gió nhẹ 2. Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão * Sự thiệt hại do bão gây ra - Gió liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy. - Thiệt hại về nhà cửa, người, hoa màu, cây cối. * Cách phòng chống bão -Theo dõi bản tin thời tiết - Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đè phòng tai nạn do bão gây ra. - Khi cần , mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. -Trồng nhiều cây xanh,phủ xanh đất trống đồi trọc-hạn chế các khí thải độc hại gây hiệu ứng nhà kính 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Học thuộc mục bạn cần biết HoạT ĐộNG TậP THể Hoạt động tìm hiểu tổ chức các trò chơi dân tộc I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết thêm một số trò chơi dân tộc. - Học sinh có khả năng thực hiện được một số trò chơi dân tộc. II. Cách tiến hành 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu một số trò chơi dân tộc. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn để tìm hiểu một số trò chơi dân tộc. ? Em kể tên một số trò chơi dân tộc mà em biết? - Ném còn, đánh đu, cờ, múa lân.. ? Em biết gì về các trò chơi này? (Nó ở vùng nào? nó có xuất sứ như thế nào?) * GV chốt: Giảng giải cho HS về các trò chơi dân tộc. b) Hoạt tộc 2: Tổ chức cho Hs chơi một trò chơi; - Chia các đội: 4 đội. - Mỗi đội chọn một trò chơi vừa nêu tên để tổ chức chơi. * GV quan sát và chỉ dẫn nếu đội nào không tổ chức được trò chơi. 3. Củng cố. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 18 Cac mon.doc