Giáo án lớp 4 Tuần 18 môn Tập đọc: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu

- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ 1.

2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm” có chí thì nên” , “ tiếng sáo diều” .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ, phiếu học tập khổ lớn, bút dạ.

 - Phiếu ghi tên các bài đọc và HTL để kiểm tra HS (tuần 11- tuần 15)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 18 môn Tập đọc: Ôn tập cuối học kì I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1/ 6 HS trong lớp II. Bài tập * Bài tập 2 - 1HS dọc to đề bài, lớp đọc thầm + Đề bài yêu cầu gì? ? Dạng bài văn? Truyện nói về ai? - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều + Thế nào là mở bài gián tiếp? + Thế nào là kết bài mở rộng? - HS phát biẻu : Nêu lại các cách mở bài, kết bài theo yêu cầu. - GV treo bảng phụ (ND ghi nhớ) có 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. - HS làm việc cá nhân ( VBT). - Lên bảng: Mỗi ý 2 em. - Nối tiếp trình bày bài. - Lớp + GV nhận xét. ? Ai có mở bài hay nhất? ? Em thích kết bài của ai? Tại sao? * Bài tập 2: Đề bài: Kể chuỵên ông Nguyễn Hiền Hãy viết: a, Phần mở bài theo kiểu gián tiếp. b, Phần kết bài theo kiểu mở rộng. - MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - MB trực tiếp: Kể ngay sự việc mở đầu câu chuyện. - KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện có lời bình luận thêm về câu chuyện. - KB không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm. VD: Mở bài Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Một trong những người đólà Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng nhờ có ý trí vươn lên đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. VD: Kết bài - Câu chuyện về vị trạng nguyên trẻ nhất nước Nam làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có trí thì nên. Có công mài sắt, có ngày nên kim. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - VN: Tiếp tục ôn luyện và hoàn chỉnh bài tập 2. Mĩ thuật Thi cuối học kì i Âm nhạc Thi cuối học kì i Tiếng Anh Thi cuối học kì i Ngày soạn : 4 tháng 1 năm 2009 Ngày giảng : Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009 Toán Thi cuối học kì i Khoa học Thi cuối học kì i Lịch sử Thi cuối học kì i Ngày soạn : 5 tháng 1 năm 2009 Ngày giảng : Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Tiếng Việt Thi cuối học kì i Địa lý Thi cuối học kì i Thể dục kiểm tra đánh giá thể lực học sinh( 2 tiết ) Toán Tiết 89 : Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho3 9, - Giải các bài toán liên quan đến các dấu hiệu trên. II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3,9 - chấm 1 số VBT - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 4 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp. - Gọi 1 số em nêu lại các dấu hiệu tương ứng - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu. + Số em sẽ điền cần thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất? - Cho HS làm VBT, 2 nhóm thi trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. - Gọi HS nêu yêu cầu vàđọc các số đã cho. - Cho HS làm VBT, nêu chữa và giải thích cách làm. - nhận xét, cho điểm. Bài 1 + Các số chia hết cho 3 là : 4563, 2229, 3576, 66816. + Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816. + Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. Bài 2 + là 1 chữ số sao cho khi cộng với tổng của các chữ số đã cho sẽ được 1 số chia hết cho 9 hoặc 3. Các số đó là: a. 945. b. 225, 255, 285 c. 762, 768. Bài 3 a. Đ b. S c. S d. Đ 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết đã học. - Nhận xét giờ học - BVN : SGK/ 95. Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 4) I. Mục tiêu -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: HS đọc bài rõ ràng, diễn cảm, biết trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài đọc. - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ đôi que đan II. Đồ dùng Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC B. Bài mới 1 Giới thiệu bài mới Nêu mục tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2. Nội dung bài mới I. Kiểm tra đọc - Nêu các bài tập đọc từ tuần 1- 17? - GV tiến hành kiểm tra lấy điểm như tiết 1. II. Bài tập - GV đọc toàn bài viết: Đôi que đan – SGK (15) - HS quan sát trong SGK - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: ? Chị bé làm được những gì từ đôi que đan? ? Bài thơ nói lên điều gì? - Yêu cầu HS viết bảng con một số từ khó trong bài, 2 HS lên bảng lớp viết. - HS khác nhận xét bạn viết trên bảng, sửa sai (nếu có) - Yêu cầu HS gập SGK và ngồi ngay ngắn. - GV đọc chậm từng câu, HS viết bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở, nghe GV đọc soát bài. ? Bài nào sai 5 lỗi, 4 lỗi,., không lỗi? - GV thu bài viết chấm 5 – 7 bài ở lớp. - Nhận xét bài, chữa lỗi sai, trả bài. - Đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần1- 17. - Kiểm tra 1/6 số học sinh còn lại. - HS bốc thăm chuẩn bị bài. - GV nêu câu hỏi về nội dung, HS trả lời. Bài 2: Nghe viết: Đôi que đan - Mũ cho bé, khăn cho bà, áo cho mẹ – cha. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ 2 bàn tay của chị và em, những mũ, khăn, áo, của bà, của mẹ bé dần dần được hiện ra. - Que nhỏ, nữa, giản dị, dẻo dai, sợi len, nên, rộng dài, ngượng, 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau - Học thuộc bài Đôi que đan. Ngày soạn : 6 tháng 1 năm 2009 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Toán Tiết 90 : Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. - Giải các bài toán liên quan đến các dấu hiệu trên. II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9. - Chấm 1 số VBT - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 4 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp. - Gọi 1 số em nêu lại các dấu hiệu tương ứng. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm VBT, 3 em làm trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. + Làm cách nào để tìm được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho5? + Làm cách nào để tìm được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3? + Làm cách nào để tìm được số vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9? - Gọi HS nêu yêu cầu. + Số em sẽ điền thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý điều gì? - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp và giải thích cách làm. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 1 + các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766. + Các số chia hết cho 3 là : 2229, 35766. + các số chia hết cho 5là: 7435, 2050. + Các số chia hết cho 9 là: 35766. Bài 2 + là các số có chữ số tận cùng là 0 : 64620, 5270. + Là các số chẵncó tổng các chữ số chia hết cho 3: 64620, 5270. + Là các số có chữ số tận cùng = 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9: 64620. Bài 3 a. 528, 558, 588. b. 603, 693. c. 240 d. 354 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết đã học. - Nhận xét giờ học - BVN : SGK/ 95 Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì I (tiết 5) I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm HTL - Giúp HS ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1). - Phiếu khổ to cho BT 2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung I. Kiểm tra đọc - GV tiến hành kiêmt tra đọc - Nội dung : - Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 - 17. - Hình thức: Kiểm tra 1/ 6 HS lớp. - Cách thức kiểm tra: như các tiết trước. II. Bài tập: * Bài tập 2 - GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào VBT - GV phát phiếu cho 1 số HS. - Lần lượt HS nêu ý kiến. - Lớp và GV nhận xét. - Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày lại lời giải. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng ? Các bộ phận được in đậm là bộ phận câu nào trong câu? Kiểu câu đó là gì? ? Để tìm ra bộ phận câu đó, em cần đặt câu hỏi ra sao? ? Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận câu? Đó là những bộ phận nào? Cách tìm ra những bộ phận câu đó? - HS nêu lại ghi nhớ (SGK – 166, 171). * Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. a) Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn đó là: - Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá. - Động từ: Dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b) – Buổi chiều xe làm gì? (Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. - Nắng phố huyện thế nào? ( vàng hoe) - Ai đang chơi đùa trước sân? ( Những em béquần áo sặc sỡ) 3. Củng cố, dặn dò ? Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ? - GV nhận xét tiết học - VN: Tiếp tục ôn tập Sinh hoạt tập thể: tuần 18 I/Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. - Nhắc lại nội quy của trường, lớp. - Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. - HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả. II/Nội dung. 1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ. 2/Kết quả các mặt hoạt động. - Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: +Nề nếp đồng phục có phần lơ là + Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Hùng , Vũ Tuấn, Thanh Hiếu, Minh Hiếu + Vệ sinh lớp tốt. + Hay mất trật tự trong giờ học: Thanh Hiếu, Minh Hiếu. + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: Minh Anh, Hằng 3/Lớp trưởng nhận xét chung: - Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở. - Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ. - Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng. - Đồ dùng học tập chưa đầy đủ 4/Giáo viên nhận xét,đánh giá. - Như ý kiến lớp trưởng. - Một số em cần rèn đọc như : Hằng, Minh Anh 5/Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp. - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Cả lớp tăng cường rèn chữ viết. - Lao động vệ sinh đầy đủ và sạch sẽ. - Thông báo họp phụ huynh vào ngày 11 – 1 – 2009. - Thông báo nghỉ học kì I bắt đầu từ ngày 10 – 1 – 2009 đến hết ngày 18 – 1 – 2009 . Thời gian bắt đầu học kì II từ ngày 19 – 1 – 2009 . - Chuẩn bị đồ dùng sách vở cho học kì II. ********************&*******************

File đính kèm:

  • docTuan18.doc