Giáo án Lớp 4 Tuần 17 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I.MỤC TIÊU :

- Nêu được ích lợi của lao động.

 - Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.

 - Không đồng tình với những biểu hiện lời lao động.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Sgk ,Sgv đạo đức 4 .Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 17 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét: - 2HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. Cả lớp lần lượt thực hiện các yêu cầu của bài tập. a.Yêu cầu 1: cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, Hs phát biểu ý kiến. Gv nhận xét chốt lại ý kiến đúng. b.Yêu cầu 2 – 3: - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV viết bảng 3 câu văn. 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được, trình bày lời giải kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. c.Yêu cầu 4: HS suy nghĩ chọn ý đúng, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. 3.Phần ghi nhớ: - 3 – 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 1 – 2 HS nêu VD minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ. 4.Phần luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và trả lời miệng. Gv chốt lời giải đúng ( các câu 3,4,5,6,7 ) - HS tiếp tục xác định bộ phận vị ngữ trong câu bằng cách gạch 2 gach dưới vị ngữ. - Gv phát phiếu cho 3 – 4 Hs làm bài. Hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả, GV chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV dán một tờ phiếu lên bảng, 1 HS lên bảng nối các từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể dạng Ai làm gì? - Cả lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập3: Một Hs đọc yêu cầu của bài, Gv hướng dẫn HS quan sát tranh. Hs làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học dặn dò tiết sau. thể dục đi nhanh chuyển sang chạy – trò chơi “ nhảy lướt sóng” i. mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúngđi kiễng gót hai tay chống hông. - Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. ii. địa điểm-phương tiện: - Sân tập vệ sinh an toàn sạch. Kẻ sân trò chơi. - Dụng cụ chơi. iii. phương pháp tổ chức dạy học: 1. Phần mở đầu - G/viên nhận lớp, HS khởi động + Xoay các khớp. + Bài thể dục. - Cán sự điều hành HS k/động. 2. Phần cơ bản - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. + Mục đích: Rèn luyện sức mạnh chân, khéo léo. + Cách chơi: (Bài 32). - GV nhắc lại kĩ thuật động tác, Làm mẫu lại. Tổ chức tập luyện. + Lần 1: GV điều hành. + Lần 2: Chia tổ CS điều hành. - GV quan sát sửa sai. + Lần 3: Thi các tổ, GV cùng HS quan sát nhận xét. - (HS: thực hiện thuần thục động tác.) - GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. - (HS: Tham gia chơi động). 3. Phần kết thúc - Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học. - H/sinh thả lỏng cùng GV nhận xét bài học. Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( t3) I-Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II-Chuẩn bị: GV: -Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng sợi len trên vải khác màu ( mũi thêu dài khoảng 2cm ); mẫu khâu đột mau của bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. -Vật liệu và dụng cụ: +Một mảnh vải trắng hoặc màu có kìch thước 20 cm x 30 cm +Len, chỉ thêu khác với màu vải. +Kim khâu len, kim thêu, phấn vạch, thước, kéo. III- Các hoạt động dạy học : *GV giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2-3 mũi) - GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích, - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - HS thực hành thêu móc xích, GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho HS còn lúng túng. *Hoạt động 2 : GV đánh giá kết quả thực hành của HS - GV tổ chức cho HS trung bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét về sản phẩm của mình hoặc của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. VI-Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị bài sau. Lịch sử ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II. đồ dùng dạy học: - Băng thời gian. Một số tranh ảnh có trong bài 1 đến bài 14. III. các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ: - 1 HS nêu tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân và dân nhà Trần. - GV nhận xét ghi điểm. B.Bài ôn tập: - 1 Và HS nêu tên các bài đã học từ bài 1 đến bài 14. - GV đưa ra một số thăm đã ghi sẵn các câu hỏi về các sự kiện lịch sử. - HS lên bốc thăm và trả lời miệng. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận. C.Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Nhận xét tiết học, dặn HS hết cho 5. - Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0 II. các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: - Vài Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và nêu VD. - Vài Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 5 và nêu VD. - GV nhận xét ghi điểm. B.Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài, giải thích tại sao lại chọn các số đó. - Cả lớp và Gv nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở. - 2 Hs ngồi gần nhau đổi vở KT chéo. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm vào vở. - Hs lên bảng chữa bài, giải thích lý do chọn các số trong từng phần. - Cả lớp và Gv nhận xét. Bài 4: GV cho Hs nhận xét kết quả BT 3, khái quát kết quả phần a và nêu nhận xét: Số cố tận cúng là chữ số 0 thì chia hết cho 2 và 5. Vài Hs TB, Y nhắc lại. Bài 5: Hs đọc yêu cầu bài tập, Thảo luận theo cặp. - 1 số cặp báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp và Gv nhận xét. C.Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu: - HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3). II/đồ dùng dạy học: - Một số kiểu mẫu cặp sách. III/các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc đoạn văn tả chiếc bút máy của em ( BT III, 2 ) tiết trước. - GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: 1HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Cả lớp và Gv nhận xét. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. GV yêu cầu HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát và viết đoạn văn tả hình bên ngoài của cái cặp lần lượt theo các gợi ý a,b,c. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. Gv nhận xét. - Chọn 1,2 bài viết tốt đọc chậm nêu nhận xét chấm điểm. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài ( Cách thực hiện tiếp theo như bài tập 2). C.Củng cố dặn dò: Khoa học Kiểm tra cuối học kỳ I ( HS kiểm tra trên phiếu ) âm nhạc Ôn tập I . Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học. - Tập biểu diễn bài hát. - HS khá, giỏi biết đọc nhạc, ghép lời ca và hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐNsố 2, số 3. II. Gv chuẩn bị : Nhạc cụ gõ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Phần mở đầu: (2’) - Giới thiệu nội dung tiết học . 2. Phần hoạt động : (30’) Nội dung : Ôn tập 5 bài hát đã học Hoạt động 1 : Ôn tập 5 bài hát đã học - Cho hs hát lại các bài hát dã học , mỗi bài 2 lượt. - HS thi hát trước lớp Hoạt động 2 : Ôn TĐN (20’) - Gv cho hs lần lượt đọc ôn lại các bài TĐN - Ôn ĐN theo hướng dẫn số 2 và số 3 . Tuỳ từng bài cho hs đọc kết hợp theo phách hoặc theo tiết tấu , sau mỗi bài ôn kết hợp ghép lời ca luôn . - Kiểm tra một số tổ , nhóm , cá nhân …. ( Nhận xét - Đánh giá ) 3. Phần kết thúc : (3’) - Cho hs đọc lại 2 bài TĐN vừa ôn . - Dặn các em về ôn luyện thêm . SHTT GV nhận xét nề nếp của HS Nhận xét về hành vi đạo đức của HS và kết quả học tập trong tuần của các em. GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 18. kĩ thuật cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( t4) I. Mục tiêu. - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của h/s. - H/S có hứng thú học môn kĩ thuật II. Đồ dùng dạy học: - Tranh qui trình của các bài trong chương . - Mẫu khâu thêu đã học . III. Các hoạt động dạy học . 1. Bài cũ : 2. Bài mới : giới thiệu bài (bằng lời ) HĐ1: H/S tự chọn sản phẩm và thực hành làm sảnphẩm tự chọn - G/Vnêu y/c thực hành và hướng dẩn lựa chộn sản phẩm, tùy khả năng và ý thích của h/s,h/s có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản như: cắt khâu thêu khăn tay, cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút , váy liền áo cho búp bê, gối ôm , . . h/s thực hành.(g/v giúp đỡ h/s yếu.) VD: cắt, khâu , thêu khăn tay : Cắ một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm.sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông đẻ khâu gấp mép.khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm , cây nấm ,...Có thể thêu tên của mình trên khăn tay 3. Đánh giá . - H/S trưng bày sản phẩm - G?V đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành. những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu, ược đánh giá ở mức hoàn thành tốt(A+).

File đính kèm:

  • docTUAN 17 - LAN 2009.doc