Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Hồ chơn nhơn

Yêu cầu: -HS nêu được lợi ích của lao động.

 -Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 -Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

 * Ghi chú: HS biết được ý nghĩa của lao động.

 

doc27 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Hồ chơn nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g +Tự viết bài - 3 đến 5 HS trình bày . -HS nêu. -Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Ngày soạn: 29/12/2009 Ngày giảng: Thứ 6, 01/01/2010 Toán: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: -HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. -Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. *Ghi chú: BT1, BT2; Bt3.S II.Các bước lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định: 2 KTBC : -GV cho vài Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ chỉ rõ số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 -Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới - GV giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1: GV cho HS làm miệng đồng thời giải thích cách làm Bài 2: Gv cho Hs tự làm bài sau đó gọi Hs nêu kết quả. -Gv nhận xét tuyên dương. Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. -Gv nhận xét tuyên dương Bài 4: -GV cho HS nhận xét bài 3 khái quát kết quả phần a của bài 3 và nêu số có số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 4. Củng cố – Dặn dò. -Về nhà làm lại bài 3 vào vở và ch.bị tiết sau. Hát - 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các H khác nhận xét bổ sung. -HS nghe -HS làm việc nhóm đôi- trình bày. a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900. b.Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355. - 2 em lên bảng viết, 4 em nêu miệng và giải thích cách làm. -HS làm vào vở. Gọi 2 HS nêu kết quả. Hs khác nhận xét . a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010. b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324. c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010. -HS nêu yêu cầu bài. -HS nêu miệng: Số có chữ số tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. -HS lắng nghe Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Yêu cầu : -HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). *Ghi chú: HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập . -Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? . -Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai làm gì ? thường có những bộ phận nào ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nhận xét: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 : + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người , con vật ( đồ vật , cây cối được nhân hoá ) Bài 4 : -Yêu cầu HS đọc nội dung BT. -Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . -GV nhận xét , kết luận câu trả lời đúng c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng . + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong tranh những ai đang làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) -3 HS thực hiện. -1 HS trả lời. -Lắng nghe. -1HS đọc , lớp trao đổi , thảo luận cặp đôi . -Đại diện HS nêu: Đoạn văn có 6 câu. Các câu sau là cây kể: Ai làm gì? 1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi . 2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp . 3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng . -1HS làm bảng lớp,lớp gạch bằng chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi . VN 2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp . VN 3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng . VN + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người , của vật trong câu . + Lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng . -HS: Chọn ý b:Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành . -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Bà em đang quét sân . * Con mèo đang nằm dài sưởi nắng... -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động theo nhóm. - Thanh niên / đeo gùi vào rừng . VN -Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước . VN -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà . V N -Các cụ già/chụm đầu bên những chén rượucần. VN 1 HS đọc thành tiếng. -1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét chữ bài trên bảng . + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng . + Ba em kể chuyện cổ tích . + Bộ đội giúp dân gặt lúa . - 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát và trả lời câu hỏi:Trong tranh các bạn nam đang đá cầu , mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo. - Tự làm bài . - 3 - 5 HS trình bày . - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I. Yêu cầu : -HS nhận biết được đoạn văn thuộc phàn nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). -Giúp HS biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn . -HS viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo . II. Đồ dùng dạy học: Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . + Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . - Gọi HS trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý . - Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. GV nhắc học sinh : + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài , không phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý . + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn . + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. -Dặn HS: Ôn lại các dạng văn đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị cho KTHKI. -2 HS thực hiện . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối trình bày , nhận xét . a.Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả . b.+ Đoạn1: Đó là một chiếc cặp ... đến sáng long lanh (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ) + Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt ... đến đeo chiếc ba lô . ( Tả quai cặp và dây đeo ) + Đoạn 3 : Mở cặp ra em thấy ... đến và thước kẻ . ( Tả cấu tạo bên trong của cặp ) c/ Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : + Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ... + Đoạn 2 : Quai cặp ... + Đoạn 3 : Mở cặp ra ... + 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát cặp , nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3 - 5 HS trình bày . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Địa lí: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Yêu cầu : -Nội dung ôn tập học kì I: +Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II.Chuẩn bị : -BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN. -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên BĐ . -Vì sao TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBBB ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ . -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ . -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp . *Hoạt động nhóm: -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập . Đặc điểm thiên nhiên ĐB Bắc Bộ -Địa hình -Sông ngòi -Đất đai -Khí hậu -GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta . c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d/.TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. -GV nhận xét, kết luận . 4.Củng cố : GV nói thêm cho HS hiểu . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tiết sau . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lên bảng chỉ . -HS lên điền tên địa danh . -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập . -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc và trả lời . +Sai. + Sai . +Đúng . - HS nhận xét, bổ sung. -HS cả lớp chuẩn bị .

File đính kèm:

  • docTUAN 17 LOP 4 DA SOAN THEO CKTKN.doc
Giáo án liên quan