Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Tiết 32: Trong quán ăn “ ba cá bóng “ (tiếp)

 -đọc trôi chảy, rành mạch, rõ ràng, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô.

 -Bước đầu đọc phân biệt ; giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.

 -Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi ách bắt chú.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Tiết 32: Trong quán ăn “ ba cá bóng “ (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đính bài toán, 2 HS đọc. -Hỏi : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -Gọi 1 em lên tóm tắt trên bảng lớp. -Hướng dẫn Hs tìm hướng giải. -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? -Vậy tìm chiều rộng ta thực hiện phép tính gì ? -Nêu lại công thức tính chu vi HCN. -Cả lớp giải vào vở, 1 em giải trên tấm bìa. -GV chấm điểm 1 số vở. Nhận xét. -Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 4.Hoạt động 4: củng cố – dặn dò -Tiết toán hôm nay củng cố kiến thức gì ? -Thi đua “ Ai nhanh hơn”. -Gv viết lên bảng phép chia. 71190 : 226 -Hs của 2 đội thi đua làm, mỗi đội 2 em. +Nhận xét-tuyên dương -Về nhà làm Bt 1b CB: Luyên tập chung ************************************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 3) Tiết 34: MỤC TIÊU: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập dọc đã học BT2bước đầu biết sử dụng thành ngữ, tục ngử phù hợp đã học với tình huống cho trước BT3. Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút) bước đâu biết đọc diễn cảm đọan văn, đoạn thơ với nội dung phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đã học ở HKI Năm được kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mởbài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền II. Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và bài học thuộc lòng. Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài và kết bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/3 số HS trong lớp ) - Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, cho HS xem lại bài khoảng 1- 2 phút sau khi bốc thăm - GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc. Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài Gọi HS cả lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều” Có mấy cách mở bài? Có mấy cách kết bài? Truyện “Ông Trạng thả diều”có cách mở bài và kết bài theo cách nào? Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền vào vở? GV nhận xét – ghi điểm một số em. Củng cố: - Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? -Có mấy cách kếtû bài? Đó là những cách nào? - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I. ************************************************************** TỐN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 82: I.MỤC TIÊU -Thực hiện các phép tính nhân và chia với (cho) số có hai (ba) chữ số. -Biết đọc thông tin trên bản đồ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -1 số tờ phiếu kẻ bảng BT1. Kẻ biểu đồ BT4 -Các tấm bìa ,bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *Hướng dẫn Hs làm bài tập. 1.Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 4 (BT1) -1 Hs đọc yêu cầu BT1. -Gv phát tờ phiếu kẻ sẵn bảng ( mỗi bảng 4 cột) cho các nhóm thảo luận, làm bài. -Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét. -GV chốt lại kết quả đúng của từng ô trống trong mỗi bảng. +Bảng 1: 621, 23, 27, 20368. + Em có nhận xét gì về kết quả ba cột đầu của bảng 1? +Bảng 2 : 326, 203, 66178, 130. +Em có nhận xét gì về kết quả ba cột đầu của bảng 2? -Qua bài tập 1 củng cố kiến thức gì ? 2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Bài 2: Đặt tính rồi tính -GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng. -Yêu cầu HS làm bảng con, 2 em làm trên tấm bìa. -GV nhận xét kết quả. -Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta cần lưu ý điều gì ?: -Bài tập 2 củng cố kiến thức gì ? 3.Hoạt động 3 : làm việc cá nhân Bài 3 : Giải toán. -GV đính bài toán, 2 Hs đọc. -Nêu các bước khi giải toán có văn. -Hướng dẫn phân tích đề bài. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? -1 Hs lên bảng tóm tắt. Mỗi thùng có 40 bộ đồ dùng toán; 468 thùng ..? bộ đồ dùng toán. Chia đều số bộ đồ dùng đó cho 156 trường; mỗi trường ? Bộ đồ dùng toán. -Hs nêu cách giải bài toán. -Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải trên tấm bìa. -Đính bảng trình bày. Sở Giáo dục nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là : 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 bộ đồ dùng học toán. - Chấm điểm một số tập HS 4. Hoạt động nối tiếp: Về nhà xem lại bài BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT (BD) ƠN TẬP Đề bài:Kể lại câu chuyện về người cĩ ý chí vượt khĩ. I. Mục tiêu: - Dựa vào nội dung truyện đã học kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung theo yêu cầu. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài văn kể chuyện . II. Đồ dùng dạy- học - HS: Vở T. Việt RKN, SGK T. Việt. III. Các hoạt động dạy- học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. * HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Câu chuyện nĩi về điều gì? - Yêu cầu chính của đề là gì? *HĐ2: HD kể chuyện - Em chọn câu chuyện nào? - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện: VD: Ơng Trạng thả diều, Bàn chân kì diệu.. - Em kể như nào cho đúng yêu cầu? - Mở bài, kết bài như nào? + Kể đúng nội dung, diễn biến câu chuyện. + HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài) + Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện. *HĐ3: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét - GV khen những HS làm bài tốt. 3.Củng cố- Dặn dị: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở. Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 5) Tiết 33: I. MỤC TIÊU: Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập dọc đã học BT2bước đầu biết sử dụng thành ngữ, tục ngử phù hợp đã học với tình huống cho trước BT3. Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút) bước đâu biết đọc diễn cảm đọan văn, đoạn thơ với nội dung phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đã học ở HKI Nhận biết được động từ, danh từ, túnh từ trong đoạn văn, biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ thăm viết sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài và trả lời câu hỏi - Công bố điểm cho từng HS Hoạt động 2: Nghe – viết : Đôi que đan GV đọc bài viết chính tả lần 1. - GV mời 1 HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn &tìm những từ dễ viết sai - GV viết bảng- - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc từng câu 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . Xem lại bài, chuẩn bị KTĐK cuối kì I TỐN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 Tiết 83: I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 2. - GV :giới thiệu dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết. - Yêu cầu Hs tìm vài số chia hết cho 2. Và không chia hết cho 2. - HS nêu các nhân. - Gv ghi bảng: + Chia hết cho 2: + Không chia hết cho 2. 2. Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. -Yêu cầu Hs quan sát và so sánh các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. + Các số chia hết cho 2 ở mỗi số có chữ số tận cùng là số nào? + Các số không chia hết cho 2 ở mỗi số có chữ số tận cùng là chữ số nào ? - Hs phát biểu. - GV kết luận: Các số có tận cùng là 0; 2 ; 4 ; 6; 8 thì chia hết cho 2. Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7;9 thì không chia hết cho 2. - HS đọc ghi nhớ. - GV : Muốn biết số đó có chia hết cho 2 hay không ta chỉ xét chữ số tận cùng của số đó. 3. Hoạt động 3; Giới thiệu số chẵn số lẻõ. + Các số chia hết cho 2 gọi là số gì ? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn. - Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn. - Vậy các số có chữ số tận cùng là 0; 2 ; 4 ; 6 ; 8 là các số chẵn. + Các số không chia hết cho 2 gọi là các số gì ? - HS phát biểu. GV chốt lại: Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ. - Yêu cầu HS nêu ví dụ về các số lẻ - Vậy các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7 ;9 là các số lẻ. 4. Hoạt động 4: Thực hành. Bài 1: Thảo luận nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Hs thảo luận. - GV đính các số và yêu cầu lên bảng - 2 HS lên làm , mỗi em làm 1 câu. - GV nhận xét chốt lại. a.Số chia hết cho 2 : 98; 1000; 744; 7536; 5782. b. Số không chia hết cho 2 : 35 ; 89; 867; 84683; 8401. Bài 2: Làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu BT. - HS viết vào vở. - 1 số Hs viết trên tấm bìa. - Đính bảng trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả. VD. 66; 88; 74; 92; 135; 247; 459; 167; Bài 3:Gv Hướng dẫn HS Khá Giỏi làm - Hs đọc yêu cầu BT. - Gv nhận xét kết quả: 346; 634; 364; 436; 5. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?- Dấu hiệu không chia hết cho 2? -Về nhà xem lại Bt đã làm. CB: dấu hiệu chia hết cho 5.

File đính kèm:

  • docTUAN 17sanh.doc
Giáo án liên quan