Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Tiết 1: Rất nhiều mặt trăng

Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy – học:

 GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hd luyện đọc

 HS: SGK

 

doc16 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Tiết 1: Rất nhiều mặt trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy – học: GV: tranh SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi HS kể câu được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến trò chơi của em hoặc của bạn -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện *GV kể chuyện: - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh - GV kể lần 3 a)Kể chuyện theo nhóm b)Thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ? - Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào ? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Bạn có ham hiểu biết như Ma-ri-a không ? - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố : - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs kể - Nghe kể lần 1 - Quan sát tranh, nghe kể lần 2 - Nghe kể lần 3 - 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể, trao đôi về ý nghĩa câu chuyện. - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh - Nêu ý nghĩa + Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng + Cô bé tò mò, ham hiểu biết + Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh. - HS tự liên hệ - Kể câu chuyện liên hệ của mình - Lớp nhận xét. Gợi ý hs kể Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng(TT) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hd luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: -Gọi HS đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” trả lời câu hỏi trong bài -Nhận xét ghi điểm HS 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T169) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời Nhận xét Câu 2: (SGK T169) Cho hs đọc thầm đoạn 2 trao đổi cặp trả lời Nhận xét Câu 3: (SGK T169) Cho hs đọc thầm đoạn 2 trả lời Nhận xét - Câu 4: (SGK T169) cho hs suy nghĩ chọn ý đúng và nêu. Nhận xét - Gợi ý hs nêu nd bài. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. -GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : - Gọi hs nêu lại nd chính của bài. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hst tập thể - 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi theo y/c. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3, 1 hs nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu. + Vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng... sẽ ốm trở lại. + Vì mặt trăng ở rất xa và to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được. + Vì chú hề muốn dò hỏi công chúa. - Nhiều hs nêu (ý c) + Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu - 3 hs đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét. - 2 hs nêu Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời HD hs đọc đúng giọng Tiết 2 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu BT HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - KT hs đọc lại bài văn tả đồ chơi của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm HS 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Nhận xét Bài 1,2,3: - Gọi hs đọc nối tiếp y/c BT1,2,3 cho hs đọc thầm lại bài Cái cối tân suy nghĩ làm vào VBT - Bài văn gồm mấy đoạn? - Bố cục bài văn như thế nào? - Nêu ý chính mỗi đoạn? - Nhận xét chốt lại HĐ2:Ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập Bài 1: - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào - GV phát phiếu bài tập -Nhận xét tuyên dương Bài 2: - Gọi hs đọc y/c, tự suy nghĩ viết bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét ghi điểm những hs viết tốt. 4. Củng cố : - Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hst tập thể - 2 hs thực hiện - Suy nghĩ- làm bài, nêu ý chính mỗi đoạn. - 4 đoạn - 3 phần, mở bài: Đoạn 1 thân bài: Đoạn 2, 3 kết bài: Đoạn 4 Đoạn 1: Giới thiệu cái cối Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 3: Tả hoạt động Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối 3 – 4 hs đọc - Nghe giải nghĩa - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm a) Có 4 đoạn b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài c) Đoạn 3 tả ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ... - 1 hs đọc y/c, tự suy nghĩ viết bài vào VB T - 2 hs đọc bài của mình ( tả chiếc bút của em) - 2 hs nêu lại Gợi ý hs nêu Đến gợi ý hs tìm Gợi ý 1-2 câu cho hs viết Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 Tập làm văn Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). - HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu BT, bảng lớp viết các câu kể Ai làm gì? BT2 (NX), tranh SGK HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại bài 3 của tiết trước -Nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Nhận xét Bài tập 1: - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - GV nhận xét Bài tập 2,3: - y/c hs xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp - Nêu ý nghĩa của vị ngữ Nhận xét Bài tập 4: - y/c hs chọn ý đúng và phát biểu. HĐ2: Ghi nhớ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: - GV yêu cầu HS làm vào VBT, phát phiếu BT cho 3 hs làm - GV nhận xét tuyên dương Bài tập 2: - y/c hs làm bài vào VBT và phát biểu ý kiến. - Nhận xét tuyên dương Bài tập 3: - Nêu y/c, hd hs qs cảnh sân trường giờ ra chơi SGK thực hiện y/c - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố : -Thế nào là câu kể Ai làm gì? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Có 3 câu: 1, 2, 3 - HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu 2 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi Câu 2: kéo về nườm nượp Câu 3: khua chiêng rộn ràng. + Nêu hoạt động của người và vật + Ý b- vị ngữ của các câu trên động tứ và các từ kèm theo nó (cụm DDT) tạo thành. 3 – 4 hs đọc ghi nhớ SGK -3 hs làm phiếu trình bày + Thanh niên đeo gùi vào rừng. + Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. + Em nhỏ đùa vui trước sân nhà. + Các cụ già chụm đầu bên nhũng ché rượu cần. + Các bà, các chị sữa soạn khung cửi. a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. - QS tranh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 2 hs nhắc lại Gợi ý hs tìm Đến HD hs tìm Gợi ý 1-2 câu cho hs viết Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: -Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu BT HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật -Nhận xét tuyên dương HS 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Luyện tập Bài 1: - Gọi hs đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, y/c hs làm bài cá nhân vào VBT. - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - Cho hs tự viết vào vở - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài 3: - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - y/c hs tự viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của mình. - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt -Nhận xét 4. Củng cố : - Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hst tập thể - 2 hs thực hiện - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến a/ Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài b/ Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong c/ Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy + Viết 1 đoạn + Tả bên ngoài chiếc cặp + Đặc điểm khác nhau - Viết vào vở - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Tự viết vào VBT - Nghe - 2 hs nêu Gợi ý hs tìm Gợi ý 1-2 câu mẫu Gợi ý hs thực hiện Tiết 3 Khoa học Kiểm tra Học kì I

File đính kèm:

  • doctieng viet 4(2).doc
Giáo án liên quan