Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tiết 3)

Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục tính chính xác, khoa học.

* Trọng tâm : Luyện chia cho số có 2 chữ số .

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 1. tổ chức; Hát. Sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên chữa bài : 35754 : 27 = 18359 : 15 =

 - Nhận xét + ghi điểm.

 3. Dạy bài mới:

 * Giới thiệu bài:

 * Hướng dẫn luyện tập:

 

doc28 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. HS: Chạy chậm theo địa hình hàng dọc. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - Khởi động các khớp cổ tay, chân. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. + GV hô cho cả lớp tập. - HS tập theo sự điều khiển của GV 2 – 3 lần. - Tập theo tổ, nhóm. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. HS: Chơi trò chơi. - GV quan sát HS chơi. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - GV cùng hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3. Kỹ thuật Tiết 16: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2) I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Rèn kỹ năng khâu, thêu đúng kỹ thuật. * Trọng tâm: Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu khâu, thêu đã học. - Tranh quy trình của các bài trong chơng. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS. 3.Dạy bài mới: - Giới thiệu bài. * Hướng dẫn thực hành: * Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. - Tuỳ khả năng ý thích, HS có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản nhất. + Cắt, khâu, thêu khăn tay. + Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. + Cắt, khâu, thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm - GV có thể yêu cầu HS nêu cách cắt, khâu, thêu sản phẩm mà mình chọn. - HS nêu cách làm. - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập làm cho quen để giờ sau thực hành. địa lý Tiết 16: thủ đô hà nội I. Mục tiêu: - HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là 1 thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. * Trọng tâm: Một số đặc điểm chính về chính trị, kinh tế, văn hoá của Thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng dạy học: Các bản đồ, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trình bày một số hiểu biết về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng bắc Bộ. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu và ghi đầu bài: * Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Cả lớp quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam kết hợp lược đồ SGK và chỉ: - GV gọi HS chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ. + Vị trí của thủ đô Hà Nội + Trả lời các câu hỏi mục I SGK. - Cho biết từ chỗ em ở đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? - Xe ô tô, xe máy, xe đạp, tàu b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: *. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK để trả lời câu hỏi. ? Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác - Đại La, Thăng Long, Đô Đô, Đông Quan. ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? - HS tự trả lời. ? Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử ở Hà Nội c. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. HS dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời câu hỏi: ? Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị. + Trung tâm kinh tế. + Trung tâm văn hoá. ? Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng ở Hà Nội - HS tự nêu. => Rút ra bài học (ghi bảng). HS: Đọc ghi nhớ. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008. Toán Tiết 80: Chia cho số có 3 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. - Rèn kỹ năng chia chính xác, thành thạo. * Trọng tâm : Chia cho số có 3 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Hát. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập: 6260 : 156 = 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: * Hướng dẫn chia: a. Trường hợp chia hết: 41535 : 195 = ? - . Đặt tính: - Tính từ trái sang phải: 4 1 5 3 5 1 9 5 0 2 5 3 2 1 3 0 5 8 5 0 0 0 * Lưu ý: GV giúp HS ước lượng thương. VD: 415 : 195 = ? Có thể lấy 400 : 200 được 2. 253 : 195 = ? Có thể lấy 300 : 200 được 1. 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 : 200 = 3. b. Trường hợp chia có dư: 80120 : 245 = ? Tiến hành tương tự như trên. c. Thực hành: + Bài 1: - GV cùng cả lớp chữa bài. HS: Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS đọc đầu bài, nêu lại quy tắc tìm 1 thừa số chưa biết? Tìm số chia chưa biết. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài. a) x 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 + Bài 3: Tóm tắt 305 ngày: 49410 sản phẩm. 1 ngày: .. sản phẩm. Giải: Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (SP) Đáp số: 162 sản phẩm. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Luyện từ và câu Tiết 32: Câu kể. I. Mục tiêu: - HS biết thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. * Trọng tâm: Hiểu và tìm được câu kể - đặt được câu kể. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, giấy khổ to III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Hát. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại bài 2, 3. - Nhận xét + ghi điểm. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu: * Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Phần nhận xét: + Bài 1: - HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu. - GV nghe, chốt lại lời giải đúng. + Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV phát giấy cho 1 số HS làm bài . - Một số HS làm vào phiếu lên trình bày. - Chốt lời giải đúng (SGV). + Bài 3: HS đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b. Phần ghi nhớ: HS: 4 - 5 em đọc nội dung ghi nhớ SGK. c. Phần luyện tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - trao đổi theo nhóm ,ghi vào giấy. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đại diện nhóm lên trình bày. * Chiều chiều trên thả diều thi đ Kể sự việc. * Cánh diều mềm mại như cánh bướm đ Tả cánh diều. * Chúng tôi vui sướng lên trời. đ Kể sự việc và nói lên tình cảm. * Tiếng sáo trầm bổng đ Tả tiếng sáo diều. * Sáo đơn vì sao sớm đ Nêu ý kiến nhận định. + Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - 1 em làm mẫu.- HS làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau trình bày. - GV và cả lớp bình chọn. a) Hàng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng Nụ rửa bát đĩa. Sau đó em ngủ trưa. Ngủ dậy em học bài rồi trông em cho bà nấu cơm 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết bài cho hay. Tập làm văn Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài văn tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích. - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. * Trọng tâm : Viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý đã chuẩn bị sẵn. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: Hát. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu: * Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài: a. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu: - GV viết đề bài lên bảng. - 1 em đọc đề bài. - 4 em đọc 4 gợi ý trong SGK. - Đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị. - 1 – 2 em đọc dàn ý đã chuẩn bị. b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài: - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. + Đọc thầm lại M. + Một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết (kiểu trực tiếp). + Một HS nói mở bài (kiểu gián tiếp). - Một em đọc thầm mẫu trong SGK. - Một HS giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình. Chọn cách kết bài: - Một em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng. - Một em trình bày mẫu cách kết bài mở rộng. VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. c. HS viết bài: - Cả lớp viết bài. GV quan sát, nhắc nhở.. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết cho hay. hoạt động tập thể Tiết 16: Ca múa tập thể( SH Sao - Đội). Tuần 4: Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 Toán Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết về cách so sánh hai số tự nhiên. Đặc điểm về hai số tự nhiên. * Trọng tâm : Cách so sánh hai số tự nhiên. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép tia số. C.Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát . Sĩ số. 2. Kiểm tra: Vở bài tập của HS. 3. Bài mới: - Giới thiệu . Ghi đầu bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hai số có số các chữ số khác nhau: - GV ghi: 2005 và 12005. - Yêu cầu HS so sánh. b. Hai số có số các chữ số bằng nhau: - GV đưa các cặp số cần so sánh, yêu cầu HS tự so sánh kết quả. Kết luận: SGK. c. Trong tia số: - Số đứng trước < số đứng sau. - Số gần gố < số xa gốc. d. Xếp thứ tự các số tự nhiên: - Vì so sánh được STN nên ta xếp từ : + Lớn -> bé. + Bé - > lớn. * Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài. Bài 2:: Yêu cầu HS tự làm vở. Bài 3 : GV yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu cách so sánh. - Hs so sánh: 2005 < 12005. - Nhận xét: số nào nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. HS so sánh: 29678 < 30678. 35605 < 35615. 35 605 125 < 35 605 225. Nhận xét: So sánh từng hàng tương ứng Ví dụ : 200 < 201. HS tự làm bài, chữa bài. 1 234 > 999; 35 784 < 35 790 Chữa bài: 8 136 ; 8 316 ; 8 361. 5 724 ; 5 740 ; 5 742. 63 841; 64 813 ; 64 831. - HS làm bài theo yêu cầu. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà làm bài tập + chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Giáo án liên quan