Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (tiết 3)

GV ghi bảng: 320 : 40

- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích

- Em có nhận xét gì về kết quả 320:40 và 32 :4

- Em có nhận xét gì về các chữ số 320và 3 của 40 và 4?

- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)

- Yêu cầu HS đặt tính

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng luôn sãn sàng dang cánh tay âu iếm ôm em vào lòng, thì thào kể chuyện cho em nghe nhiều chuyện ở chiến trường. Màu xanh của võng làm dịu mát cái nắng oi nồng của những trưa hè. Võng mang hơi ấm của bố đưa em vào giấc ngũ êm đềm. GV nhận xét tiết học Về nhà viết lại phần mở bài và kết bài tả chiếc võng Chính tả CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ: MT: Ôn kt đã học PP:Thực hành Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1 MT:Nghe – viết đúng chính tả, Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp PP:Thực hành,vấn đáp Hoạt động 2: MT Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã. Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu BT2, sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể biết chơ đồ chơi & trò chơi đó. PP:Thực hành Củng cố - Dặn dò: GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xétGV nhận xét & chấm điểm GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét HS nghe – viết GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi – mỗi em viết khoảng 8 từ HS lên bảng làm thi tiếp sức GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a Một số HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi (các em có thể cầm đồ chơi của mình, giới thiệu với các bạn khi miêu tả). Sau khi tả, các em có thể hướng dẫn các bạn trong lớp chơi đồ chơi đó. Một số HS khác tả trò chơi, có thể kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn các bạn cách chơi Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất. GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co Thứ ngày tháng năm -2007 Dạy bài thứ ba Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể Bài cũ: 5 phút MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Hỏi đáp, thực hành Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1 Hướng dẫn luyện tập 2 3phút MT: HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người PP: Hỏi đáp, thực hành ĐDDH: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi. Ba, bốn tờ phiếu viết yêu câù của BT3,4 Củng cố - Dặn dò: 5 phút HS1 nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước, làm lại BT III,1 HS 2 làm BT III,3 (nêu 1 -2 tình huống có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê / khẳng đinh, phủ định / thể hiện yêu cầu, mong muốn.) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài GV dán tranh minh hoạ cỡ to (nếu có). Cả lớp quan sát kĩ từng tranh (trên bảng hoặc trong SGK), nói đúng, nói đủ tên các trò chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh Một HS làm mẫu (theo tranh 1): đồ chơi: diều, trò chơi: thả diều GV mời 1,2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ. Nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước Cả lớp suy nghĩ tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi, hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét bổ sung.HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ của mình GV có thêû gián kèm tờ giấy ghi lời bài giải BT 2a hoặc 2b viêt tên các đồ chơi, trò chơi có tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc thanh hỏi/thanh ngã Bài tập 3: Một HS đoc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dỏi trong SGK GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rỏ các đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi như thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ, thư kí chỉ viết tên các trò à chơi. Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài tập. suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Lời giải: say mê. say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng... GV có thể yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 trogn các từ trên GV nhận xét tiết học Nhắc HS ghi nhớ từng từ ngữ về trò chơi vừa học Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC Hoạt động dạy và học chủ yếu Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể Bài cũ:5 phút MT: Ôn lại kĩ năng kể chuyện PP: Hỏi đáp, thực hành Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1;8 phút MT:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài PP:Hỏi đáp Hoạt động 2: 10 phút MT:Gợi ý HS kể chuyện PP:Giảng giải ,hỏi đáp Đ D :Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em Hoạt động 4: 12 phút MT:Thực hành kể chuyện Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. PP:Thực hành kể chuyện Củng cố - Dặn dò: 5 phút MT: Củng cố kĩ năng kể chuyện PP: Thực hành Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê. GV nhận xét & chấm điểm GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hướng dẫn HS kể chuyện Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. (Lưu ý: bài Cánh diều tuổi thơ không phải là truyện kể, không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với các em) GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK & kể 3 truyện đúng với chủ điểm Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của em? Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. + Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc) + Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Sinh hoạt Họp lớp 1 Đánh giá hoạt động trong tuần qua a Học tập: -Đa số HS có chuẩn bị bài khi đếùn lớp Sách vở đầy đủ -Xây dựng bài sôi nổi, chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài: Nhàn, Nương, Hải -Trình bày sách vở sạch sẽûnhư Loan,Tiên -Học môn toán nhanh như Vinh ,Phát -Có tiến bộ như Nguyệt,Trung Bên cạnh đó còn có một số HS còn chậm, rụt rè trong học tập: Sáu, Thể, Nhân Đọc bàauchamj như Sáu Một số em trình bày sách vở còn bẩn Hưng,Thể Một số HS chưa có vở nháp, chưa đem đầy đủ sách vở b Nề nếp -Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ -Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Giữ dìn tranh ảnh trong lớp chu đáo. -Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ giấc. -Có thực hiện 15 phút đầu giờ -Lễ phép vâng lời thầy cô giáo. -Thu nộp nhanh 2 Phương hướng tuần tới: -Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 - Duy trì sỉ số.Nghỉ học phải có lí do - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Hăng say xây dựng bài trên lớp. - Tự rèn học ở nhà nghiêm túc, xây dựng lớp tự quản tốt. - Thực hiện tốt nề nếp, trình bày sách vở sạch sẽû. - Thu nộp khẩn trương các khoản tiền. -Giữ gìn tranh ảnh trong lớp - Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch -Viếng nghĩa trang liệt sĩ Triệu Long

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan15ToanTieng Viet.doc