Giáo án Lớp 4 Tuần 15 (tiếp)

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:

- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.

2.Thái độ:

-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.

3.Hành vi:

- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 

doc40 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK -Một số đồ chơi để HS quan sát -Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 3’ 2 Bài mới HĐ1 giới thiệu bài HĐ2 làm bài tập 1 6-8’ HĐ3 làm bài tập 2 5-7’ HĐ4 ghi nhớ 2-3’ HĐ5 làm bài tập:12-14’ 3 Củng cố dặn dò:3-5’ -HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật -Nhận xét-Ghi điểm -Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài mới Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu BT1+Đọc gợi ý -GV giao việc:Mỗi em chọn 1 đồ chơi mình yêu thích, quan sát kỹ và ghi vào vở BT những gì mình đã quan sát -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày -GV nhận xét+Khen những HS quan sát chính xác, tinh tế phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS giao việc -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày ý kiến -Nhận xét chốt lại:Khi quan sát đồ vật cần .Quan sát theo 1 trình tự hợp lý .Quan sát bằng nhiều giác quan .Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật cần quanm sát -Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ -GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày dàn ý -Nhận xét +chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng tỉ mỉ -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS hoàn thiện nốt dàn ý -Dặn HS về nhà chuẩn bị trước nội dung cho TLV tiếp theo -1 HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét -3 HS nối tiếp nhau đọc -HS đọc thầm lại yêu cầu+Các gợi ý+quan sát đồ chơi mình chọn+gạch đầu dòng những ý cần ghi -Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình -Lớp nhận xét -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS dựa vào dàn ý đã làm ở BT1 để tìm câu trả lời -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ -1 HS đọc lớp đọc thầm theo -HS làm bài vào vở -1 Số HS đọc dàn ý đã lập -Lớp nhận xét Môn: Mĩ thuật Bài: GV chuyên @&? Môn: Địa lí Bài:Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS: -Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng bắc bộ -Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm -Xác lập mối qan hệ giữa thiên nhiên dân cư với hoạt động sản xuất -Tôn trọng bảo vệ các thành quả của người dân II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ(do HS và GV sưu tầm) III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’. 2.Bài mới. GTB.2-3’ HĐ 1:Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. 10-12’ HĐ 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. 11-13’ HĐ 3: Phiên chợ ở ĐBBB. 8-10’ 3.Củng cố dặn dò. 3-5’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét ghi điểm. -Giới thiệu bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Nêu nội dung bài học -GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưa tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu -Yêu cầu HS bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết quả mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công? -Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa? -GV khẳng định lại:Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phảm nổi tiếng trong và ngoài nước -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung: Dựa vào Tên làng nghề Sản phẩm thủ công nổi tiếng SGK và hiểu biết của mình kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau -Yêu cầu các HS trình bày -GV có thể giải thích thêm các làng ngề ở đâu(Vạn Phúc –Hà tây ..) -GV chốt:ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống -Chuyển ý -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi +Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? +ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để phát triển nghề gốm -Dựa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK nhưng: +Đảo lộn thứ tự hình +Không để tên hình -Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm -Yêu cầu HS lên bảng xếp lại các hình -Yêu cầu HS nêu tên các công đoạn H:Nhận xét gì về nghề gốm -Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì? -Chúng ta phải có thái độ thề nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công? H:Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu? -GV treo hình 15: -Yêu cầu làm việc theo nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi:Chợ phiên có đặc điểm gì? 1.Về cách bày bán hàng ở chợ phiên 2.Về hàng hoá bán ở chợ-Nguồn gốc hàng hoá 3.Về người đi chợ để mua và bán hàng -Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời -GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên +Chợ phiên là dịp người dân trao đổi hàng hoá +hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra và các sản phẩm khác phục vụ người dân địa phương +Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương -GV treo 1 tranh chợ phiên(H15 và 1 tranh về nghề gốm(hoặc nghề khác nếu có tranh) -Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung 1.Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh 2.Mô tả về một chợ phiên -Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả -Tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm học bài đầy đủ -GV kết thúc bài -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. --Nghe -Quan sát tranh và lắng nghe -Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo -Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền thống -Nghe -HS làm việc cặp đôi, đọc sách thảo luận và điền các thông tin vào bảng Tên làng nghề Sản phẩm thủ công nổi tiếng Vạn phúc Lụa Bát Tràng Gốm sứ Kim sơn Chiếu cói Đồng sâm Chạm bạc Đồng Kị Đồ gỗi . . -Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo sản phẩm các HS khác nghe bổ sung. -HS lắng nghe và quan sát GV. HS nêu nghề thủ công ở địa phương mình (nếu có) và so sánh xem có trùng với nghề của địa phương khác không. -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. +Đồ gốm được làm bằng đất sét đặc biệt. +ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm. -Các HS tự sắp xếp lại các hình cho đúng sau đó trau đổi so sánh kết quả với bạn cạnh mình. -1HS lđn bảng xếp lại, cả lớp theo dõi bổ sung. -1HS nêu tên các công đoạn. 1, Nhào đất tạo dáng. 2, Phới gốm. .. 1HS khác nhắc lại. -Làm nghề gốm rất vất vả vì tạo ra một sản phẩm -Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo khi vẽ, nặn, nung. -Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm. -Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tập nập nhất ở các chợ phiên. -Quan sát và lắng nghe. -Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi. -Cách bày bán hàng ở chợ phiên, bày dưới đất, không cần sạp hàng cao to. -Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, hoa, quả, -Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó. -Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. -Quan sát và thảo luận theo nhóm chon và chuẩn bị nội dung tranh. -Nối tiếp nêu: -Người dân đi chợ rất đông -Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ bài học. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giáo dục môi trường. I. Mục tiêu. Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người. Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh. Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổ định và giới thiệu 2.Kiểm tra bài cũ. 3. Giáo dục môi trường. 4.Củng cố dặn dò: -Giới thiệu mục tiêu tiết học. -Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua. -Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới. Tổ chức thảo luận: -Rác thải có tác hại gì cho con người? -Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? -Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra? -Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng? -Nhà em sử lí rác thải như thế nào? -Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp. -Nhận xét chốt ý. -Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS -nghe. -Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ. -Tổ trưởng báo cáo trước lớp. -Lớp trưởng nhận xét. -Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu. -Gây bệnh cho con người -Ruồi nhặng, muỗi, -Đường trung gian gây bệnh. -tả, lị, -Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng. -Nêu: -Nêu: -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1-2HS nhắc lại kể luận -nêu:Quét dọn vệ sinh, Vứt rác đúng nơi qui định Thực hiện theo bài học.

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc
Giáo án liên quan