Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kỹ năng đọc chính xác, lưu loát bài đọc “ Hũ bạc của người cha” ; biết đọc phân biệt các câu kể với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện nói về bài nói về hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

II. PHƯƠNG PHÁP :

- Quan sát, hợp tác , chia sẻ

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc.

- Đồng bạc ngày xưa

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên về thăm nơi làm việc của bố ở thành phố. - Giúp HS hiểu nội dung bài thơ nói lên sự ngỡ ngàng của Páo khi đi thăm bố, thấy cái gì cũng khác lạ nhưng cái gì cũng gợi nhớ quê nhà. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, quan sát, hợp tác , chia sẻ III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn HTL IV .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 20’ 10’ 5’ 1. Tổ chức cho HS luyện đọc: - Hướng dẫn HS đọc từng câu thơ -> rút từ cần luyện đọc: Páo, ngọn núi, nhòa dần, quanh co, leo đèo, chót vót.. - Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ -> Hướng dẫn HS ngắt nghỉ -> Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. ä Tổng kết, nhận xét phần luyện đọc. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Câu 1: Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho em biết điều đó? - Câu 2: Páo đi thăm bố ở đâu? - Câu 3: Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? - Những gì ở thành phố khiến thấy Páo giống quê mình? - Qua bài thơ, em hiiểu gì về bạn Páo? -> Chốt câu trả lời đúng 3. Luyện học thuộc lòng bài thơ: - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ ư Tổng kết tiết học - Cá nhân - Cá nhân - Nhóm 3 - Cá nhân, chia sẻ - Cá nhân, tổ, cả lớp - Trắc nghiệm & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: ANH VĂN HOẠT ĐỘNG 4: CHÍNH TẢ NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính xác : trình bày sạch, đẹp một đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” - Biết phân biệt các tiếng có vần ưi/ươi, ât/âc; các tiếng có âm đầu s/x; II. PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, thực hành, thi đua III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, thẻ từ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 5’ 15’ 15’ 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn văn cần viết - Cho HS đọc bài chính tả để nắm số câu, những chữ cần viết hoa, các dấu câu được sử dụng trong bài. - Cho HS luyện viết các từ khó: thần làng , vách, giỏ mây, hòn đá thần vũ khí, nông cụ, chiêng trống, cúng tế 2.Viết chính tả: Chấm , chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: Cho HS trao đổi chọn đúng các vần iu/uyu -> Sửa bài Bài 3: Cho HS thi đua giữa các nhóm - > Sửa bài * Nhận xét tiết học - Quan sát , chia sẻ - Cá nhân, vở nháp - Nhóm 2 trao đổi, chia sẻ - Thi đua & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Cần tìm thêm hình ảnh cho tiết học sinh động. HOẠT ĐỘNG 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số phong thư - Điện thoại đồ chơi ( cố định, di động ) - Bảng nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 15’ 5’ 1. Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 4 để biết một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. -> Đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận ( bảng phụ) -> Chốt kiến thức hoạt động 1 2. HS thi đua kể ra những nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình -> Chốt và giới thiệu thêm các hoạt động khác 3. Các hoạt động tại nhà bưu điện: Giúp HS biết cách ghi địa chỉ, quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. - Phân vai: nhân viên bưu điện, người gửi thư, người gửi quà, người gọi điện thoại - Hướng dẫn lời thoại * Nhận xét và chốt kiến thức hoạt động 3 * Tổng kết tiết học - Hợp tác, nhóm 4 - Nhóm 4, hợp tác - Cá nhân - Đóng vai & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 HOẠT ĐỘNG 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) và giải bài toán có 2 phép chia. II. PHƯƠNG PHÁP : - Thực hành, thi đua. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, thẻ Đ, S - Bộ thực hành toán IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 10’ 15’ * Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Củng cố đặt tính và tính nhân : phép nhân không nhớ, phép nhân có nhớ 1 lần, phép nhân có nhớ 1 lần và phép nhân có 0 -> Sửa bài -> Hướng dẫn lại cho HS yếu. Bài 2: Củng cố đặt tính và tính chia. - Sửa bài, Cho HS nêu cách tình từng bài. Bài 3: Củng cố giải toán 2 phép tính - Khuyến khích HS làm bằng nhiều cách - Hướng dẫn HS 2 cách * Tổng kết tiết học - Cá nhân, bảng con - Cá nhân, vở luyện tập, trình bày - Thi đua - Cá nhân, thực hành & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ CÂU CHUYỆN : GIẤU CÀY VIẾT GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I. MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng nói: Nghe và nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyên vui “ Giấu cày”. Giọng kể vui, khôi hài. - Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Yêu cầu viết chân thực, câu văn sáng sủa , rõ ràng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Giấu cày - Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý kể chuyện và gợi ý làm BT 2 III. PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15’ 20’ * Hướng dẫn HS : 1. Nghe và kể lại câu chuyện vui: Giấu cày a. Cho HS quan sát tranh minh họa * GV kể chuyện lần 1 - GV đưa bảng phụ viết sẵn các gợi ý giúp HS nhớ nội dung chuyện * GV kể lại lần 2 b. Hướng dẫn HS kể lại chuyện - Cho HS kể theo nhóm đôi - Cho HS thi kể -> Bầu chọn bạn kể hay - Hỏi về ch tiết gây cười trong truyện 2. Hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của mình - GV lưu ý HS chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn, không cần viết phần giới thiệu với khách tham quan. - Cho 1 HS làm mẫu - Cho cà lớp viết bài * Chấm 1 vài bài - Yêu cầu những HS chậm tiếp tục hoàn thành bài. * Tổng kết tiết học - Động não, chia sẻ - 1 HS giỏi - 1HS khá giỏi - Cá nhân – VBT & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: * Giúp HS biết: - Kể tên một số hoạt đông nông nghiệp của tỉnh, thành phố , nơi các em đang sống - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. II. PHƯƠNG PHÁP : - Quan sát, động não, hợp tác nhóm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh TNXH- SGK 58,59 - Bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 15’ 10’ 10’ 1. HOẠT ĐỘNG NHÓM - Cho các nhóm trình bày; + Kể tên các hoạt dộng được giới thiệu trong hình + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? -> Nhận xét và chốt kiến thức trong hoạt động 1 2. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: - Yêu cầu HS trao đổi , kể lại hoạt động nông nghiệp nơi em ở - > Chốt kiến thức hoạt động 2. . 3. Tổ chức cho HS giới thiệu về hoạt động nông nghiệp trong tranh, ảnh em sưu tầm được. - > Chốt về giá trí kinh tế mà ngành nông nghiệp mang lại cho con ngưới * Tổng kết tiết học - Quan sát, hợp tác, chia sẻ - Nhóm 2, hợp tác - Cá nhân, chia sẻ & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 4 : THỂ DỤC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung - Yêu cầu HS thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP : - Luyện tập, thực hành III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Còi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS 7’ 26’ 2’ 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học 2. Phần cơ bản: - Cho cả lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung ( 5’) - Cho HS chia từng tổ ôn các động tác đã học (9’) - Dạy trò chơi “ Đua ngựa” (9’) 3. Phần kết thúc: - Cho HS đứng vỗ tay và hát - Cùng HS hệ thống bài - Giao baì tập về nhà : Ôn ĐHĐN và RLKNVĐ - Nhận xét tiết học. - Khởi động - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Khởi động các khớp - Trò chơi “ Chẵn lẻ “ - Luyện tập – cả lớp - Luyện tập theo tổ - Chuyển đội hình vòng tròn & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp. HOẠT ĐỘNG 5 : THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ V I. MỤC TIÊU : - Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V - Kẻ, cắt, dán được chữ Vđúng quy trình kỹ thuật. - HS thích cắt, dán chữ. II. CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ V - Giấy màu , keo dán , bút chì, thước kẻ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 10’ 20’ 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét để biết độ rộng và chiều cao của chữ 2. Hướng dẫn cách làm: - Bước 1; Kẻ chữ V - Bước 2: Cắt chữ V - Bưởc 3: Dán chữ V 3. Tổ chức cho HS thực hành - Hướng dẫn HS lấy các điểm , nối và cắt - Quan sát và hướng dẫn những HS còn chậm * Nhận xét sản phẩm * Giúp HS điều chỉnh và hoàn thành sản phẩm - Chia sẻ - Thực hành cá nhân & Rút kinh nghiệm: Tiến trình tốt. Các hoạt động phù hợp.

File đính kèm:

  • doc1000 (11).doc