Giáo án Lớp 4 Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Võ Ninh

- Đọc đúng các từ: kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, khoan khoái, đoảng. Đọc trôi chảy toàn bài, lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ,phân biệt lời của nhân vật.

-Hiểu nghĩa các từ: đống rấm, kị sĩ rất bảnh, tía, đoảng.

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3254 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 14 Trường Tiểu học số 2 Võ Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Củng cố HS nắm chắc về bố cục văn kể chuyện, vận dụng kể lại được câu chuyện theo đề tài cho trước. - Rèn học sinh kĩ năng viết bài văn kể chuyện với ND cho trước. - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: HD HS luyện tập - GV ghi đề bài lên bảng Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể. GV theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu. GV có thể gợi ý cho HS cách làm -HS làm bài - Chấm một số bài & hướng dẫn chữa lỗi. -GV bổ sung, sửa ý, từ cho các em 3. Củng cố dặn dò: Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. Học sinh lắng nghe. - HS đọc đề bài Lưu ý HS xác định đúng thể loại văn để làm - HS nghe và thực hiện -Học sinh viết bài vào vở. - HS đọc bài viết của mình, cả lớp tham gia góp ý bổ sung. HS nghe Thứ năm: Ngày soạn : / / / 2008 Ngày dạy : / / / 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. - Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định phủ định hoặc yêu cầu mong muốn. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – Đặt câu có từ nghi vấn nhưng không phải dùng để hỏi. – GV nhận xét phần bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét. Bài 1:– HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi để tìm câu hỏi trong đoạn văn. Bài 2,3: – HS đọc 2 câu hỏi trong bài, suy nghĩ phân tích 2 câu hỏi trong bài bằng các câu hỏi + Câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? + Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát sao còn phải hỏi? + Câu “ Chứ sao ?” có dùng để hỏi không ? – HS trả lời GV chốt lại câu trả lời. HĐ3: Ghi nhớ: – HS đọc ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập. Bài– HS đọc thầm suy nghĩ làm bài. –HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2 – 4 HS nối tiếp nhau đọc. – HS trao đổi thảo luận nhóm đôi các câu hỏi. – Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. – Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Suy nghĩ một tình huống mà các em chọn đặt câu. – HS nối tiếp nhau đọc các câu mà mình đã đặt. – GV nhận xét và sửa chữa cho HS. 3.Củng cố dặn dò:– HS nêu lại ghi nhớ của bài. – Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học VD:Bạn đã làm bài rồi đấya.ø HS nghe. HS thực hiện.VD: Sao chú mày nhát thế ? HS đọc. Không hỏi về điều chưa biết vì ông đã biết Cu Đất nhát. Để chê Cu Đất. Không dùng để hỏi. 3 HS đọc. HS phát biểu. 4 HS nối tiếp nhau đọc. HS trao đổi thảo luận. HS nêu ý kiến. HS suy nghĩ và đặt câu. HS thực hiện. HS ghi nhớ. TOÁN: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết cách chia một số cho một tích. -Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện,hợp lý. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ một tổng chia cho một số ,một hiệu chia cho một số -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích * So sánh giá trị các biểu thức -Ghi lên bảng ba biểu thức sau 24 : ( 3 x 2 ); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3 -Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên. -HS so sánh giá trị của ba biểu thức trên ? -Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 )=24 : 3 : 2 =24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích -Biểu thức 24 :( 3 x 2 )có dạng như thế nào ? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thé nào ? -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? GV kết luận . HĐ3: Luyện tập , thực hành Bài 1: -GV khuyến khích HS tính giá trị củabiểu trong bài theo ba cách khác nhau. -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc biểu thức. -Vậy các em hãy suy nghĩ làm thế nào để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một tích (Gợi ý 15 bằng mấy nhân mấy). -GV lưu ý có thể có nhiều cách chuyển -GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Lưu ý HS 2 bước giải: - Tìm số vở của cả 2 bạn - Tìm giá tiền mỗi quyển vở. Có thể HS nêu được cách giải khác. 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò về nhà -Nhận xét tiết học. -2 HS nêu, HS dưới lớp theo dõi nhận xét . -HS nghe giới thiệu bài. -HS đọc các biểu thức. -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. -Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 24 . -Có dạng là một số chia cho một tích. -Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4 -HS nêu - HS nghe và nhắc lại kết luận SGK. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS thực hiện yêu cầu. -HS suy nghĩ và nêu 60 : 15 = 60 : ( 3x 5 ). -HS tính: -3 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS tóm tắt trước lớp. -HS làm bài -HS đổi chéo vở để kiểm tra BD- PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP: Chia một số cho một tích. I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh cách chia một số cho một tích - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: ? Hai em làm bài vào bảng lớp: 135 : (3 x 3) 148 : (2 x 4) - Nêu cách chia một số cho một tích? - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 112 : (7 x 4); 945 : (7 x 5 x 3); Bài 3: Có 9 bạn cùng đi mua giấy màu, mỗi bạn mua 3 tập giấy màu cùng loại và tất cả phải trả 27000 đồng. Hỏi mỗi tập giấy màu giá bao nhiêu tiền? * HS KHÁ GIỎI: 1. Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng nếu gạch bỏ chữ số hàng trăm của số đó rồi nhân số mới với 7 ta lại được số 3 chữ số ban đầu. 2.Gia đình bác An có một số thửa ruộng, 2 thửa ruộng loại lớn thu được 20155 kg muối mỗi thửa, 5 thửa ruộng loại nhỏ thu được 14100 kg muối mỗi thửa. Hỏi trung bình mỗi thửa thu được bao nhiêu kg muối? HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà. - Nhận xét giờ học. Hai em thực hiện Học sinh nghe Học sinh thực hiện HS áp dụng tính chất chia một số cho một tích để giải bài -Lưu ý tìm số tập giấy... Học sinh khá giỏi đọc kĩ đề toán và làm bài vào vở Số cần tìm là abc...gạch bỏ chữ số hàng trăm ta được bc bc x 7 = abc. Ta có c x 7 có chữ số cuối bằng c, vậy c =0 hoặc c = 5. Nếu c =0 .... Nếu c =5... Số cần tìm là 350 -Lưu ý tìm số muối của cả 7 thửa. Sau đó tìm số muối TB của mỗi thửa? - Học sinh chữa một số bài. BD- PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh luyện tập về câu hỏi. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức làm đúng bài tập. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và ý thức học tốt. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi dùng để làm gì trong giao tiếp? -Câu hỏi dùng để hỏi những ai? - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài * PHỤ ĐẠO: Bài 1: Đặt 2 câu hỏi, trong đó một câu hỏi người khác, một câu hỏi chính mình. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau: a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. b) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. c) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. d) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài. Bài 3: Khoanh vào từ nghi vấn trong các câu hỏi vừa nêu * HS KHÁ GIỎI: 1.Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây: a) Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió. b) Bác sĩ Ly là một người đức độ , hiền từ mà nghiêm nghị. c) Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên. Bài 2: Khoanh vào từ nghi vấn trong các câu hỏi vừa nêu Bài 3: Những câu nào dưới đây không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi? a) Bạn có thích chơi diều không? b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không? c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất? d) Ai dạy bạn làm diều đấy? đ) Thử xem ai làm diều đẹp nhất nào? HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà. - Nhận xét giờ học. Hai em thực hiện Học sinh nghe Học sinh thực hiện Lưu ý kĩ năng đặt đúng câu hỏi Lưu ý dùng từ để hỏi hợp lý Tìm đúng từ nghi vấn Học sinh khá giỏi đọc kĩ đề toán và làm bài vào vở Lưu ý HS kĩ năng đặt câu hỏi Câu b, c, đ - Học sinh chữa một số bài. Thứ sáu: Ngày soạn : / / / 2008 Ngày dạy: / / / 2008 ( Đ/C Don dạy thay) *********************************************************

File đính kèm:

  • docHieu tuan 14.doc