Giáo án lớp 4 tuần 14 - Trường tiểu học Định An 1

Môn : TẬP ĐỌC

 CHÚ ĐẤT NUNG .

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).

- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các CH trong SGK )

- Đọc rõ ràng, trôi chảy , lưu loát , diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ quy định.

- Tự giác học tập.

 II./ CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1/ On định :

2/ Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2 HS đọc nối tiếp văn hay chữ tốt .

Nêu ý nghĩa của bài .

3/ Bài mới :

Giới thiệu bài ghi bảng .

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 14 - Trường tiểu học Định An 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV kết luận . - HS làm việc theo cặp. - HS quan sát . - 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ,nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. + HS trả lời . -Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - HS lắng nghe . - Các nhóm thảo luận xây dựng,phân công các bạn trong nhóm đóng vai . - Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét . - HS trả lời. 4/ Củng cố – Dặn dò : - Nêu câu hỏi trọng tâm. - Về nhà học bài,áp dụng bài học,chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN : 14 Môn : TOÁN BÀI : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ . I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Thực hiện nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng, sạch đẹp. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -ĐDHT. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -? Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào ? -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS 2-BÀI MỚI a- Giới thiệu bài : Chia một tích cho một số. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b- Nội dung * Hoạt động 1: So sánh giá trị các biểu thức *Ví dụ 1 -GV viết lên bảng ba biểu thức sau: (9x15) :3 9x(15:3) (9 :2)x15 -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên (9 x15) :3 = 135 : 3=45 9x(15:3) = 9x5 =45 (9 :2)x15 = 3 x 15 =45 -GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên -Vậy ta có: (9 x15) :3 = 9x(15:3) =(9 :2)x15 *Ví dụ 2 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau: (7x15):3 ; 7x(15:3) -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của các biểu thức trên -Vậy ta có: (7 x15) :3 = 7x(15:3) * Hoạt động 2: Tính chất một tích chia cho một số -GV hỏi : Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào? -?... cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của(9x15):3? - ? 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x15):3 ? -GV : Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. -GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7 :3) x15? -GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số kia * Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Cách 1 Cách 2 a) (8 x 23) : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 b) (15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24 ) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 - GV yêu cầu HS nhận xét, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng: em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức trên bằng hai cách. Hãy phát biểu tính chất đó. Bài 2 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất). - GV viết lên bảng biểu thức: - Yêu cầu HS tìm cách tính thuận tiện, yêu cầu 1 HS tính theo cách thông thường, 1 HS tính theo cách thuận tiện nhất. HS1 : ( 25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2 : ( 25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 ? Vì sao cách làm thứ hai thuận tiện tiện hơn cách làm thứ nhất. - GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kĩ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện Bài 3 - GV gọi 1 HS khá, giỏi đọc yêu cầu của bài toán. (một cửa hàng có năm tấm vải, mỗi tấm dài 30m. cửa hàng đã bán được một phần năm số vải. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải? - GV yêu cầu HS khá, giỏi tóm tắt bài toán. -Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả? (cửa hàng có 30 x 5 = 150 m vải) - Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? ( cửa hàng đã bán được một phần năm số vải đó). - Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải? (cửa hàng đã bán được 150 : 5 = 30m vải). - Ngoài cách giải trên, bạn nào còn cách giải khác? - GV yêu cầu HS cả lớp trình bày lời giải. -HS đọc các biểu thức -3HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp -HS trả lời -HS đọc các biểu thức -2HS lên làm bài, lớp làm nháp -HS nêu -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS nghe và nhắc lại kết luận -HS trả lời Ghi chú BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 HS khá, giỏi làm. -HS nêu -1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT -2HS nhận xét bài làm của bạn và trả lời câu hỏi -HS nêu -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT -HS nêu - HS khá, giỏi đọc -1 HS khá, giỏi tóm tắt đề bài -HS trả lời - HS khá, giỏi trả lời cách giải của mình 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………………………………………………………….. Môn : ĐẠO ĐỨC BÀI : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1). I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lế phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II./ CHUẨN BỊ : SGK Đạo đức 4. Tranh vẽ các tình huống bài tập 1 Bảng phụ ghi các tình huống hoạt động 3 Giấy màu ,băng dính bút viết. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG1 XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . + Yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và thảo luận để trả lời các câu hỏi : - Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì ? - Nếu em là các bạn , em sẽ làm gì ? - Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em . - Yêu cầu HS làm việc cả lớp . +Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp , các nhóm khác theo dõi , nhận xét . + Hỏi :Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ? (việc làm của nhóm em thể hiện điều gì)? + Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào ? Tại sao phải biết ơn , kính trọng thấy cô giáo ? + Kết luận : Ta phải biết ơn ,kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là ngừời vất vả dạy chúng ta nên người . “ Thầy cô như thể mẹ cha Kính yêu chăm sóc mới là trò ngoan .” HOẠT ĐỘNG 2 THẾ NÀO LÀ BIÊT ƠN THẦY CÔ GIÁO ? Tổ chức làm việc cả lớp . + Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1,SGK . + Lần lượt hỏi :bức tranh …thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo hay không? Kết luận :Tranh 1, 2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô của các bạn .trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trong thầy cô . + Hỏi :Nếu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo + Hỏi: Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó ? HOẠT ĐỘNG 3 HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÚNG ? Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : + Đưa bảng phụ có ghi các hành động + Yêu cầu HS thảo luận hành động nào đúng ,hành động nào sai? Vì sao ? - HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi VD: - Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo . - Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể hiện cách giải quyết . - Hai nhóm đóng vai –các nhóm khác theo dõi nhận xét cách giải quyết . - Trả lời :Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo . + Phải biết tôn trọng ,biết ơn . + Vì thầy cô đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người .Vì vậy , các em cần phải kính trọng biết ơn thầy cô giáo . 2-3 HS nhắc lại . - HS quan sát các bức tranh. - HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ; Không giơ tay nếu bức tranh …thể hiện sự không kính trọng . Lắng nghe . - Trả lời :Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp ,chúc mừng ,cảm ơn các thầy cô khi cần thiết . - Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho các bạn :cần phài lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù không dạy mình . - HS làm việc theo nhóm cặp đôi , thảo luận nhận xét hành động đúng –sai và giải thích CÁC HÀNH ĐỘNG . Lan và Minh nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại . Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt ,giờ phụ thì mặc kệ vì không phải cô giáo chủ nhiệm . Minh và Liên đế thăm cô giáo cũ nhân ngày nghỉ . Nhận xét và chê bai cô giáo ăn mặc quần áo xấu . Gặp hai thầy giáo ,Nam chỉ chào thầy giáo của mình . Giúp đỡ cô giáo học bài . Ghi chú: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. +Yêu cầu các nhóm giơ giấy màu đỏ nếu hành động đó đúng ,giấy màu xanh nếu hành động đó sai . +Yêu cầu HS giải thích hành động 2. + Hỏi :Tại sao hành động 4 lại sai ? + Hỏi:Nếu em là Nam ở hành động 5 ,em nên làm thế nào ? Em có làm như bạn Nam không ? + Kết luận :Việc chào hỏi lễ phép ,học tập chăm chỉ ,cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo ,giúp đỡ thầy cô những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn .không nên xa kánh thầy cô ,không nên ngại tiếp xúc với thầy cô giáo . HOẠT ĐỘNG 4 EM CÓ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO KHÔNG ? Yêu cầu HS làm việc cá nhân : + Phát cho mỗi HS 2 tờ giấy màu xanh, vàng . + Yêu cầu HS viết vào tờ giấy xanh những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo ,viết vào tờ giấy vàng những việc em đã làm mà em cảm thấy chưa ngoan ,còn làm thầy cô buồn ,chưa biết ơn thầy cô. Yêu cầu HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột : cột xanh và cột vàng . + Yêu cầu 2 HS đọc một số kết quả . Kết luận : + HS đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa ? + Động viên các em chăm ngoan hơn, mạnh dạn hơn . + Các HS thảo luận để đưa ra kết quả Hành động :3,6 là đúng Hành động :1,2,4,5 là sai và giơ giấy màu trình bày kết quả làm việc của nhóm + Hành động 2 sai vì phải học tốt tất cả các giờ , kính trọng tất cả các thầy cô giáo dù là giáo viên chủ nhiệm hay không . + Vì HS phải tôn trọng ,kính trọng giáo viên .Chê các thầy cô giáo là không ngoan . + Em sẽ chào cả hai thầy.Không nên chỉ chào thầy dạy lớp mình . -HS làm việc cá nhân , nhận giấy màu và thực hiện yêu cầu của giáo viên . - HS dán lên bảng các tờ giấy màu . - 2 HS đọc kết quả (1 HS đọc nội dung ở giấy xanh, 1 HS đọc ở giấy vàng ). Học sinh lắng nghe. 4/ Củng cố: - Gọi học sinh đọc bài học 5/ Dặn dò: - Về sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn thầy cô giáo . - Kể lại một kỉ niệm khó quên với thầy cô giáo của mình . . Sưu tầm các câu thơ ,ca dao tục ngữ nói về sự biết ơn các thầy cô giáo.

File đính kèm:

  • docGA tieu hoc(1).doc