Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tiết 8)

Mục tiêu:

-Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đoc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt được lời người kể và lời nhân vật

 (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).

 

doc32 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng Bắc Bộ (tiếp theo) THỂ DỤC Tiết:28 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC I/- MỤC TIÊU : - Ôn luyện các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: “ Chạy tiếp sức ” II/- YÊU CẦU : - Học sinh thực hiện tương đối cơ bản đúng động tác. - Học sinh nắm được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động tích cực. III/- THỜI GIAN : 30 phút đến 35 phút IV/- ĐỊA ĐIỂM : Sân tập thể dục. V/- DỤNG CỤ : Giáo viên chuẩn bị còi,bóng, tranh bài thể dục phát triển chung. I/- PHẦN MỞ ĐẦU 1/- Nhận lớp- Tập hợp : - Học sinh tập hợp, điểm số, báo cáo. 2/- Phổ biến nội dung : - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 3/- Khởi động : - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập các động tác khởi động. Học sinh đứng tại chỗ giậm chân theo nhịp 1 – 2 và hát. II/- PHẦN CƠ BẢN - Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tập luyện các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Sau mỗi lần tập giáo viên nhận xét uốn nắn kỉ thuật động tác. - Tổ trưởng điều khiển cho tổ tập luyện, giáo viên đi đến từng tổ quan sát, hỗ trợ, nhận xét. - Tổ trình diễn báo cáo dưới hình thức thi đua tổ, giáo viên cùng lớp nhận xét, biểu dương. - Giáo viên nêu tên trò chơi : “ Chạy tiếp sức ”, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho học sinh chơi thử. Sau mỗi lần chơi giáo viên nhận xét. - Tổ chức cho học sinh chơi chính thức dưới hình thức thi đấu tổ, giáo viên cùng lớp nhận xét, biểu dương. III/- PHẦN KẾT THÚC 1/- Nhận xét- Đánh giá : - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. Hệ thống kiến thức- nhận xét tiết học. 2/-Dặn dò: Hàng ngày, thường xuyên tập luyện luyện các động tác đã học. Tiết 14 Kĩ thuật THÊU MĨC XÍCH (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Hs biết cách thêu mĩc xích và ứng dụng của mũi thêu mĩc xích. - Hs thêu được mũi thêu mĩc xích. - Giáo dục Hs yêu lao động, quý trọng những sản phẩm của con người làm ra. II. Chuẩn bị: -Thầy: Vật mẫu - Trị: dụng cụ thực hành III. Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hành - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét – Dặn dị: - Về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tiết :14 Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI? I/Mục tiêu : -Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê. -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện, phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. -Học sinh yêu thích kể chuyện. -Kĩ năng sống: Hợp tác. II/Đồ dùng dạy học: Thầy: Tranh búp bê của ai? III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. -Giáo viên kể lần. Học sinh nghe. -Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. Bài 1: Một học sinh đọc yêu cầu. -Một học sinh đọc yêu cầu. -Giáo viên nhắc học sinh chú ý cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn bằng 1 câu. Học sinh xem 6 tranh minh họa .Học sinh nhận xét. -Một học sinh đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh. Bài 2: ( kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê ) -Một học sinh đọc đề bài. -Giáo viên giúp các em kể là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩa cảm xúc của nhân vật khi phải xưng hô tôi hoặc tớ, mình em. -Giáo viên mời học sinh kể mẫu đoạn đầu câu chuyện. -Từng cặp học sinh kể chuyện. -Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. -Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Tiết :70 Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia một tích cho một số. -Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. -Học sinh tính cẩn thận, chính xác. II/Đồ dùng dạy học: Thầy : Bảng phụ để học sinh làm bài tập. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (Trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia). (9x15):3 ;9x(15x3) ;(9:3)x15 -Ba học sinh tính từng giá trị của biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau. -Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận đối với trường hợp này vì 15 chia hết cho 3 , 9 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả đó với số kia . -Học sinh rút ra quy tắc chia một tích cho một số. Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia ) (7x15):3 ;7x(15:3) -Hai học sinh lên tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh giá trị với nhau. -Giáo viên ghi bảng (7x15): 3 =7 x (15:3) -Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận đối với trường hợp này vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7. -Từ hai ví dụ trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận như sách giáo khoa. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Một em đọc đề bài. -Cả lớp làm vào vở. Hai học sinh lên bảng làm. -Nhận xét, sửa sai. Bài 2: Một em đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh nêu cách tính thuận tiện nhất. -Cả lớp làm vào vơ.û Một em làm bảng phụ. -Trình bày ,chấm điểm sửa sai. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Học sinh nêu lại cách tính chia một số cho một số. -Giáo viên nhận xét . -Chuẩn bị : Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. Tiết 14 Âm nhạc ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH; KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu môn học II. CHUẨN BỊ Máy nghe, nhạc cụ gõ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học 2.Phần hoạt động: * Dạy bài mới + Giới thiệu bài : Ôn tập + Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh - Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài hát với nhiều hình thức - Nhận xét sửa sai - GV cho học sinh hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận xét đánh giá. + Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em - GV đàn cho HS nghe lại một câu trong bài , học sinh nhận ra bài hát. - GV cho học sinh hát toàn bộ bài hát. - Cho học sinh hát kết hợp vận động. - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm - Cho học sinh biểu diễn trước lớp - Nhận xét đánh giá 3. Phần kết thúc: - GV cho cả lớp hát lại một trong 2 bài hát ôn - Giáo dục - Nhận xét tiết học Dặn dò Chuẩn bị : Học hát dành cho địa phương tự chọn Tiết:14 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM Mục tiêu Kiến thức: Cĩ kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, cĩ hiệu quả. Hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng của việc học Nắm được lí lịch phân cơng lao độnt của trường và buổi sinh hoạt của lớp Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố. Thái độ Cĩ tinh thần tự giác, cĩ ý thức kỉ luật cao Cĩ thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị lên lớp Chuẩn bị của giáo viên Sổ chủ nhiệm Giáo án sinh hoạt Nội dung và kế hoạch tuần tới Các trị chơi, bài hát sinh hoạt. Chuẩn bị của học sinh Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.. Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. Phần lên lớp Ổn định lớp (2 phút) Các hoạt động Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tuần ) Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm Nhận xét tình hình hoạt động của lớp tong tuần qua về tất cả các mặt Đề xuất, khen thưởng các em cĩ tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. Phương hướng, kế hoạch hoạt động: + Nề nếp: khơng vi phạm về nề nếp như khơng đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nĩi chuyện + Học tập: khắc phục tình trạng khơng thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài. + Lao động: làm tốt cơng việc trực nhật của tổ đã được phân cơng và hồn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra. + Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ. Lớp hát tập thể - Chơi trị chơi. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ Lớp phĩ văn thể bắt bài hát tập thể Lớp trưởng hoặc các lớp phĩ khác tổ các trị chơi Dặn dị: (5 phút) - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém. - Ban cán sự lớp phân cơng kèm các bạn yếu.

File đính kèm:

  • docTUAN 14 4B.doc
Giáo án liên quan